Bài 12: Phân bón hóa học
- Phân bón hoá học: là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
- Có 3 loại chính: phân đạm, phân lân và phân kali.
1. Phân đạm
Hình 1: Các loại đạm amoni, đạm nitrat, đạm urê
- Cung cấp N hoá hợp dưới dạng NO3-, NH4+
- Kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật à Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
- Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N
- Amoni:
+ Thành phần hóa học: Muối amoni: NH4Cl; NH4NO3; (NH4)2SO4; ...
+ Phương pháp điều chế: NH3 tác dụng với axit tương ứng
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NH4+; NO3-
- Nitrat:
+ Thành phần hóa học: NaNO3; Ca(NO3)2; ...
+ Phương pháp điều chế: Axit nitric và muối cacbonat
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NO3-
- Urê:
+ Thành phần hóa học: (NH2)2CO
+ Phương pháp điều chế: CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NH4+
2. Phân lân
- Cung cấp P cho cây dưới dạng ion PO43-
- Tăng quá trình sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây.
- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5.
Supephotphat đơn:
+ Thành phần hoá học chính: Ca(H2PO4)2 + CaSO4
+ Hàm lượng PO5: 14-20%
+ Phương pháp điều chế: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: H2PO42-
Supephotphat kép:
+ Thành phần hoá học chính: Ca(H2PO4)2
+ Hàm lượng PO5: 40-50%
+ Phương pháp điều chế:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: H2PO42-
Lân nung chảy:
+ Thành phần hoá học chính: Hỗn hợp phatphat và silicat của canxi, magiê
+ Hàm lượng PO5: 12-14%
+ Phương pháp điều chế: Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở trên 1000oC
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: Không tan trong nước, tan trong môi trường axit (đất chua)
3. Phân kali
- Cung cấp kali dưới dạng ion K+.
- Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu à tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây.
- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O
4. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
- Phân hỗn hợp: N,K,P
- Phức hợp: Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
5. Phân vi lượng
- Cung cấp các nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… ở dạng hợp chất.
- Cây trồng chỉ cần 1 lượng nhỏ nên các nguyên tố trên đóng vai trò là vitamin cho thực vật.
Hình 2: Phân bón hóa học
Bài 1:
Chia dung dịch H3PO4 thành 3 phần bằng nhau:
- Trung hoà phần một vừa đủ bởi 300ml dung dịch NaOH 1,5M.
- Trộn phần hai với phần ba rồi cho tiếp vào một lượng dung dịch NaOH như đã dùng ở phần một, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối.
Giá trị m là:
Hướng dẫn:
P1: nNaOH.1/3 = nH3PO4 = 0,15 mol
P2 + P3: nH3PO4 = 0,3 mol
→ nNaOH = 1,5.nH3PO4
⇒ Tạo muối: NaH2PO4: x mol và Na2HPO4: y mol
⇒ nNaOH = x + 2y = 0,45; x + y = 0,3
⇒ x = y = 0,15 mol
⇒ Muối gồm 0,15 mol NaH2PO4 và 0,15 mol Na2HPO4
⇒ m = 39,3g
Bài 2:
Một loại phân bón không chứa tạp chất (phân nitrophotka) có chứa 17,5%N theo khối lượng. Phần trăm theo khối lượng của photpho trong loại phân bón nói trên có giá trị gần nhất với?
Hướng dẫn:
Phân Nitrophotka là: x(NH4)2HPO4.yKNO3 có %mN = 17,5%
⇒ (28x + 14y)/(132x + 101y) = 0,175
⇒ 4x = 3y
⇒ %mP = 11,625%
Bài 3:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là:
Hướng dẫn:
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Nếu chỉ có NaH2PO4 ⇒ mmuối =3m
Nếu chỉ có Na2HPO4 ⇒ mmuối = 1,775m
Nếu chỉ có Na3PO4 ⇒ mmuối = 1,37m
Ta thấy mNaOH < mmuối < mNa3PO4
⇒ chất rắn gồm NaOH và Na3PO4
⇒ nNa3PO4 = 0,04 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,12 mol
⇒ msau – mtrước = 1,22m – m = 0,04.164 – 0,12.40
⇒ m = 8 gam
- Phân bón hoá học: là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
- Có 3 loại chính: phân đạm, phân lân và phân kali.
1. Phân đạm
Hình 1: Các loại đạm amoni, đạm nitrat, đạm urê
- Cung cấp N hoá hợp dưới dạng NO3-, NH4+
- Kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật à Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
- Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N
- Amoni:
+ Thành phần hóa học: Muối amoni: NH4Cl; NH4NO3; (NH4)2SO4; ...
+ Phương pháp điều chế: NH3 tác dụng với axit tương ứng
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NH4+; NO3-
- Nitrat:
+ Thành phần hóa học: NaNO3; Ca(NO3)2; ...
+ Phương pháp điều chế: Axit nitric và muối cacbonat
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NO3-
- Urê:
+ Thành phần hóa học: (NH2)2CO
+ Phương pháp điều chế: CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: NH4+
2. Phân lân
- Cung cấp P cho cây dưới dạng ion PO43-
- Tăng quá trình sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây.
- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5.
Supephotphat đơn:
+ Thành phần hoá học chính: Ca(H2PO4)2 + CaSO4
+ Hàm lượng PO5: 14-20%
+ Phương pháp điều chế: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + CaSO4
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: H2PO42-
Supephotphat kép:
+ Thành phần hoá học chính: Ca(H2PO4)2
+ Hàm lượng PO5: 40-50%
+ Phương pháp điều chế:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4
4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: H2PO42-
Lân nung chảy:
+ Thành phần hoá học chính: Hỗn hợp phatphat và silicat của canxi, magiê
+ Hàm lượng PO5: 12-14%
+ Phương pháp điều chế: Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở trên 1000oC
+ Dạng ion hoặc hợp chất mà cây trồng đồng hoá: Không tan trong nước, tan trong môi trường axit (đất chua)
3. Phân kali
- Cung cấp kali dưới dạng ion K+.
- Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu à tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây.
- Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O
4. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
- Phân hỗn hợp: N,K,P
- Phức hợp: Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
5. Phân vi lượng
- Cung cấp các nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… ở dạng hợp chất.
- Cây trồng chỉ cần 1 lượng nhỏ nên các nguyên tố trên đóng vai trò là vitamin cho thực vật.
Hình 2: Phân bón hóa học
Bài 1:
Chia dung dịch H3PO4 thành 3 phần bằng nhau:
- Trung hoà phần một vừa đủ bởi 300ml dung dịch NaOH 1,5M.
- Trộn phần hai với phần ba rồi cho tiếp vào một lượng dung dịch NaOH như đã dùng ở phần một, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối.
Giá trị m là:
Hướng dẫn:
P1: nNaOH.1/3 = nH3PO4 = 0,15 mol
P2 + P3: nH3PO4 = 0,3 mol
→ nNaOH = 1,5.nH3PO4
⇒ Tạo muối: NaH2PO4: x mol và Na2HPO4: y mol
⇒ nNaOH = x + 2y = 0,45; x + y = 0,3
⇒ x = y = 0,15 mol
⇒ Muối gồm 0,15 mol NaH2PO4 và 0,15 mol Na2HPO4
⇒ m = 39,3g
Bài 2:
Một loại phân bón không chứa tạp chất (phân nitrophotka) có chứa 17,5%N theo khối lượng. Phần trăm theo khối lượng của photpho trong loại phân bón nói trên có giá trị gần nhất với?
Hướng dẫn:
Phân Nitrophotka là: x(NH4)2HPO4.yKNO3 có %mN = 17,5%
⇒ (28x + 14y)/(132x + 101y) = 0,175
⇒ 4x = 3y
⇒ %mP = 11,625%
Bài 3:
Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là:
Hướng dẫn:
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Nếu chỉ có NaH2PO4 ⇒ mmuối =3m
Nếu chỉ có Na2HPO4 ⇒ mmuối = 1,775m
Nếu chỉ có Na3PO4 ⇒ mmuối = 1,37m
Ta thấy mNaOH < mmuối < mNa3PO4
⇒ chất rắn gồm NaOH và Na3PO4
⇒ nNa3PO4 = 0,04 mol ⇒ nNaOH pứ = 0,12 mol
⇒ msau – mtrước = 1,22m – m = 0,04.164 – 0,12.40
⇒ m = 8 gam