Bài 1: Ôn tập các số đến 100


Tóm tắt lý thuyết

1.1. Đọc, đếm, viết các số trong phạm vi 100

- Đọc các số lần lượt từ hàng chục (với các số khác) ghép với từ mươi rồi đến chữ số hàng đơn vị.

- Từ cách đọc, viết các chữ số tương ứng với mỗi hàng rồi ghép lại để được số có hai chữ số.

1.2. Đặc điểm của các số trong phạm vi 100

Cần ghi nhớ một số các đặc điểm sau:

+ Các số có một chữ số là các số trong phạm vi từ 0 đến 100

+ Các số tròn chục là: 10;20;30;40;50;60;70;80;90 và 100

+ Số bé nhất có hai chữ số là 10, số lớn nhất có hai chữ số là số 99.

+ Các số có hai chữ số giống nhau là số: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99

1.3. Chục và đơn vị

- Nhận biết tên gọi chục, đơn vị, quan hệ giữa chục và đơn vị.

- Sử dụng các thuật ngữ chục, đơn vị khi lập số và phân tích số.

- Đếm, đọc, viết số phân tích cấu tạo của số

- Phân biệt được số chục với số đơn vị.

- 10 đơn vị bằng một chục

- 1 chục bằng 10 đơn vị

- Biết thực hiện phép tính cộn số tròn chục với số có một chữ số.

Bài tập minh họa

Câu 1: Hoàn thành bảng sau (theo mẫu):

Hướng dẫn giải

Câu 2: 

a) Tìm những bông hoa ghi số lớn hơn 60.

b) Tìm những bông hoa ghi số bé hơn 50.

c) Tìm những bông hoa ghi số vừa lớn hơn 50 vừa bé hơn 60.

Hướng dẫn giải

a) Những bông hoa ghi số lớn hơn 60 là: 69, 89.

b) Những bông hoa ghi số bé hơn 50 là: 29, 49.

c) Những bông hoa ghi số vừa lớn hơn 50 vừa bé hơn 60 là: 51, 58.

Luyện tập

Qua nội dung bài học trên, giúp các em học sinh:

- Hệ thống lại kiến thức đã học một cách dễ dàng hơn.

- Vận dụng vào giải bài tập SGK và các bài tập tương tự.

Bài học tiếp theo

Bài 2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
Bài 3: Tia số. Số liền trước, số liền sau
Bài 4: Đề-xi-mét
Bài 5: Số hạng – Tổng
Bài 6: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu
Bài 7: Luyện tập chung trang 16
Bài 8: Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
Bài 9: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20
Bài 10: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo)
Bài 11: Luyện tập trang 22

Bài học bổ sung

Từ khóa phổ biến