Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10 bài 27
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng lớp 10 bài 27: Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế ở địa phương.
- Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại thiên tai.
2. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện phòng tránh đối với một số loại thiên tai thông thường, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về: Một số hình ảnh về thiên tai.
2. Học sinh: Bút, vở ghi chép bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Họat động 1: Thủ tục lên lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
1. Nhận lớp: Điểm danh 2. Kiểm tra bài củ: Gv hỏi: Câu 1: Nêu đặc điểm, tác hại của tên lửa hành trình tomahawk? Câu 2: Nêu các phương pháp phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn? Nhận xét và cho điểm
3. Phổ biến nội dung bài học: Gv phổ biến: - Nội dung: - Múc đích: - Yêu cầu bài học: Tiếp theo: Gv giới thiệu nộ dung bài: gv đề cập tới sự cần thiết tìm hiểu một số loại bom, đạn trong tình hình hiện nay. |
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
Hs nghe
hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét.
Hs nghe, hiểu.
Hs nghe và hiểu: |
Hoạt động 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh. (Mục II - SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
1. Các loại hình thiên tai chủ yếu ở Việt Nam. Gv nêu các loại hình thiên tai chủ yếu thường xảy ra ở Việt Nam: ....
Tiếp theo gv phân tích đặc điểm tác hại của các hoạt động thiên tai cho học sinh hiểu: Gv hỏi: vậy ở địa phương của các em có các hoạt động thiên tai nào thường xảy ra?
Gv kết luận và chuyển nội dung. 2. Tác hại của thiên tai: Gv lấy các ví dụ thực tế ở địa phương của học sinh thiệt hại khi có thiên tai xảy ra và phân tích rõ các thiệt hại này do thiên tai đem lại: Gv phân tích và lấy các ví dụ cụ thể:
3. Một số biện pháp phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai. Gv nêu các biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai:
Gv nhận mạnh cho học sinh hiểu công tác cứu hộ, cứu nạn là rât quan trọng và cần chuẩn bị và làm gì?
Gv nhận xét và chuyển nội dung. |
Hs nghe và hiểu được các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam: - Bão - Lũ lụt. - Hạn hán. - Sa mạc hoá.........
Hs nghe, hiểu
Hs liên hê với địa phương và lấy ví dụ thực tế về các thiệt hại do thiên tai đem lại ở địa phương.
Hs nghe và hiểu được các tác hại do thiên tai đem lại: - Là tác nhân cản trở sự phát triển kinh tế, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế – xã hội.... - Gây các hậu quả về môi trường, phát sinh các dịch bệnh.....
Hs nghe và hiểu được các biện pháp phòng: - Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai... - tích cực tham gia các chương trình pháp triển kinh tế xã hội... - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghe trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai... - Hợp tác quốc tế về cảnh bao và dự báo thiên tai.... - Công tác cứu họ, cứu nạn...
Hs hiểu: - cứu trợ, khắc phục hâu quả... - cấp cứu người bị nạn... - làm vệ sinh môi trường... |