Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ đề thi, đáp án và bảng ma trận, là tài liệu hữu ích cho các em học sinh ôn luyện trước kỳ thi. Đây cũng là bộ tài liệu hay, các thầy cô giáo có thể tham khảo lên kế hoạch ra đề thi giữa kì 1 Toán 8 sắp tới. Bộ đề thi được để dưới dạng PDF và Word, mời thầy cô tải về để tham khảo trọn bộ.

1. Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 KNTT

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Biểu thức đại số (15 tiết)

Đơn thức

C1

0,33 đ

B1a

1 đ

2 câu

1,33 đ

13,3 %

Đa thức

C3,

0,33 đ

C8

0,33 đ

2 câu

0,67 đ

6,7 %

Phép cộng và phép trừ đa thức

C6

0,33 đ

C4

0,33 đ

Bài 2

1 đ

3 câu

1,67đ

16,7 %

Phép nhân đa thức

C2, C5

0,33 đ

C7

0,33 đ

3 câu

1 đ

10 %

Phép chia đa thức cho đơn thức

Bài 1b

0,5 đ

1 câu

0,5đ

5 %

2

Tứ giác (15 tiết)

Tứ giác

C13

0,33 đ

1 câu

0,33đ

3,3 %

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt: Hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông

C9, C10, C11 C15

1,33 đ

C12, C14

0,67 đ

Bài 3b

0,5 đ

Bài 3a

1 đ

Bài 3 c

1 đ

9 câu

4,5đ

45 %

Tổng câu

9

1

6

2

0

2

0

1

21 câu

Tổng điểm

3,0 đ

1,0đ

2 đ

1 đ

2,0đ

1,0 đ

10đ

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Biểu thức đại số (15 tiết)

Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức nhiều biến. Nhân đơn thức với đa thức

5 (TN -1,2,3,5,6)

1,7 điểm

Bài 1a -TL

1 điểm

Thông hiểu:

– Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức.

– Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức và phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ các đa thức trong những trường hợp đơn giản.

3 (TN - 4,7,8)

1 điểm

Bài 1b - TL

0,5 điểm

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến.

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

Bài 2 - TL

1 điểm

2

Tứ giác (15 tiết)

Tứ giác

Thông hiểu:

– Dựa vào định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 360o tìm được số đo 1 góc khi biết 3 góc

1 (TN – 13)

0,33 điểm

Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt

Nhận biết:

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân.

– Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi.

– Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông.

4 (TN – 9,10,11,15)

1,33 điểm

Thông hiểu

– Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của các tứ giác đặc biệt

1 (TN – 12,14)

0,67 điểm

Bài 3b (TL)

0,5 điểm

Vận dụng

Chứng minh được tứ giác là Hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông

Bài 3 a (TL)

1 điểm

Bài 3c(TL)

1 điểm

Tổng

10 câu

4 điểm

7 câu

3 điểm

2 câu

2,0 điểm

1 câu

1,0 điểm

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

3. Đề thi giữa kì 1 Toán 8 KNTT

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm).

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau.

Câu 1 (NB). Biểu thức nào không phải là đơn thức trong các biểu thức sau:

A. 4x2 + y.

B. 2xy2.

C. x2.

D. 8x + 9y

Câu 2 (NB). Thực hiện phép tính nhân x2(1 + 2x) ta được kết quả:

A.2x2 + x.

B. 2x3 + x.

C. 2x3 + x2.

D. 2x3 + 1

Câu 3 (NB). Biểu thức nào là đa thức ?

A. \frac{3xy}{z}

B. xy2- xz.

C. \frac{3yz}{x}

D. \frac{4zx}{y}

Câu 4 (TH). Cho đa thức P = x -1 và Q = 1 -x

A. P + Q = 0.

B. P - Q = 0.

C. Q - P = 0.

D. P + Q = 2.

Câu 5 (NB). Tích (x-y)(x+y) có kết quả bằng :

A. x2– 2xy + y2.

B. x2 + y2.

C. x2 - y2.

D. x2 + 2xy + y2.

Câu 6 (NB). Cho hai đa thức A và B có cùng bậc 3. Gọi C là tổng của hai đa thức A và B. Vậy đa thức C có bậc là :

A. Bậc 3.

B. Bậc không lớn hơn 3.

C. Bậc nhỏ hơn 3.

D. Bậc lớn hơn 3.

Câu 7 (TH). Thu gọn đơn thức x2y.xyz2 ta được :

A. x3yz2.

B. x3y2z.

C. x2y2z2.

D. x3y2z2.

Câu 8 (TH). Bậc của đa thức -2xy2 + 2xy + xy2 – 6 xy là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 9 (NB). Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác là hình vuông?

A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

B. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

C. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

D. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.

Câu 10 (NB). Tứ giác ABCD là hình thang vì có:

A. AB // CD

B. AB = CD

C. AB ⊥ CD

D. AB ≡ CD

Câu 11 (NB). Hình thang cân ABCD (AB//CD) có \hat{C} = 700. Số đo góc \hat{D} là:

A. \hat{D} = 700

B. \hat{D} = 1100

C. \hat{D} = 1800

D. \hat{D} = 800

Câu 12 (TH). Cho các câu sau:

a. Tứ giác mà hai góc kề một cạnh tùy ý của nó là hai góc bù nhau là một hình bình hành.

b. Tứ giác mà hai góc kề một cạnh tùy ý của nó là hai góc bằng nhau là một hình chữ nhật.

c. Tứ giác có một cặp cạnh đối mà mỗi cạnh có hai góc kề nó bằng nhau là một hình thang cân.

Số các câu sai là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 0.

Câu 13 (TH). Tứ giác ABCD có \hat{A} = 500, \hat{B} = 1200 \hat{C} = 1200. Số đo góc \hat{D} là:

A. 500

B. 600

C. 900

D. 700

Câu 14 (TH). Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 450, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A. 1050 và 450.

B.1050 và 650.

C. 1050 và 850.

D.1150 và 650.

Câu 15 (NB): Tứ giác là hình bình hành nếu:

A. AB = CD

B. AB = CD, AD = BC

C. AB // CD, AD = BC

D. AD = BC

TỰ LUẬN: (5,0 điểm).

Bài 1. (1,5 điểm)

(NB) (1 điểm)Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau:

3,2y; 4x3y2; -0,5x2y3; y, 9x3y2; ; -5y

(TH) (0,5 điểm)Thực hiện phép chia:

Bài 2. (VD) (1 điểm)

Cho 2 đa thức M = 2x2 + 4xy – 4y2 và N = 3x2 – 2xy + 2y2

Tính giá trị của đa thức M+ N tại x = 1, y = -2

Bài 3. (VD-TH-VDC) (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC, với M là điểm nằm giữa B và C. Lấy điểm N thuộc cạnh AB, điểm P thuộc cạnh AC sao cho MN//AC, MP // AB.

(VD) Hỏi tứ giác ANMP là gì?

(TH) Hỏi M ở vị trí nào thì ANMP là một hình thoi?

(VDC)Tam giác ABC phải thỏa mãn điều kiện gì và M nằm ở vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác ANMP là một hình vuông?

---------------------------- HẾT ----------------------------

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Đáp án trong file tải, mời các bạn tải về để xem toàn bộ đề thi, đáp án, bảng ma trận đề thi.

Để chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1 lớp 8 sắp tới, các em học sinh cần ôn tập theo đề cương, bên cạnh đó thực hành luyện đề để làm quen với nhiều dạng đề khác nhau cũng như nắm được cấu trúc đề thi. Chuyên mục Đề thi giữa kì 1 lớp 8 trên TimDapAntổng hợp đề thi của tất cả các môn của bộ 3 sách mới, là tài liệu phong phú và hữu ích cho các em ôn tập và luyện đề. Đây cũng là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời thầy cô và các em tham khảo.