Đáp án - Đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015

Ngày 4/7/2015 là ngày thi cuối cùng trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015. Các thí sinh sẽ làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học trong 90 phút vào buổi chiều. Tìm Đáp Án chia sẻ với các bạn Đề thi và đáp án chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015, có đáp án chính thức của Bộ Giáo dục.

Đề thi minh họa và đáp án kỳ thi THPT quốc gia môn Sinh học

Cập nhật đáp án đề thi 8 môn thi THPT Quốc gia năm 2015

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Sinh học trường THPT Chuyên Đại học Vinh, Nghệ An

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học lần 5 năm 2015 trường THPT Liễn Sơn, Vĩnh Phúc

Đáp án chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015

Đáp án chính thức các mã đề 159, 268, 483, 725, 851, 947

Câu hỏi

Mã đề thi

159

268

483

725

851

947

1

C

A

C

D

C

B

2

B

D

A

B

D

B

3

D

B

A

B

B

C

4

C

C

A

A

B

C

5

D

D

D

D

B

A

6

B

C

D

A

C

D

7

A

C

C

C

C

D

8

A

B

D

B

C

D

9

A

B

D

C

D

B

10

D

D

B

D

C

C

11

C

C

C

B

D

D

12

B

A

A

C

A

C

13

A

B

A

B

B

B

14

D

A

D

A

D

C

15

B

B

B

D

C

B

16

D

D

B

A

C

B

17

D

A

C

D

D

D

18

A

C

A

B

A

B

19

C

A

D

A

A

A

20

A

A

C

A

D

C

21

C

C

B

D

C

D

22

A

D

B

D

A

B

23

A

D

B

D

B

A

24

C

D

C

D

A

D

25

C

B

C

C

D

C

26

C

A

A

A

A

A

27

A

A

D

C

A

A

28

B

D

B

A

D

B

29

D

D

C

C

D

A

30

D

C

A

A

D

C

31

D

D

D

D

B

D

32

B

B

B

C

D

A

33

B

C

A

D

C

B

34

C

C

D

C

B

A

35

D

D

D

C

B

C

36

B

B

B

B

A

A

37

D

B

B

B

A

C

38

C

C

A

B

D

C

39

B

A

B

A

A

D

40

C

D

C

D

D

D

41

C

C

B

A

C

C

42

B

A

C

B

B

D

43

D

C

C

A

A

B

44

B

B

A

D

B

C

45

A

B

D

B

C

C

46

A

C

A

B

C

A

47

C

C

A

D

D

A

48

C

A

A

C

B

B

49

A

A

C

C

A

D

50

B

B

D

C

B

A

Đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 08 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 159

Họ và tên thí sinh:..........................................................................

Số báo danh:................................................................................

Câu 1: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?

A. Ađênin. B. Timin. C. Uraxin. D. Xitôzin.

Câu 2: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?

A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.

B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen.

C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.

D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.

Câu 3: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

A. 5'UAX3'. B. 5'UGX3'. C. 5'UGG3'. D. 5'UAG3'.

Câu 4: Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng loại khí nào sau đây trong khí quyển?

A. Khí nitơ. B. Khí heli. C. Khí cacbon điôxit. D. Khí neon.

Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).

C. Crômatit. D. Sợi cơ bản.

Câu 6: Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò

A. làm phong phú vốn gen của quần thể.

B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

C. định hướng quá trình tiến hóa.

D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.

Câu 7: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?

A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh.

B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.

C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.

D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau.

Câu 8: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?

A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3' → 5'.

B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.

Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở

A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh.

Câu 10: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây?

A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt.

B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao.

C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người.

D. Tạo ra cừu Đôly.

Câu 11: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.

(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.

(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.

(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.

Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 12: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của con lai.

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.

C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.

D. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.

Câu 13: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.

B. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

C. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

D. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

Câu 14: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho các hoạt động sinh lí của sinh vật.

B. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được.

C. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài đều giống nhau.

Câu 15: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.

Nếu bạn không thấy đề thi được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!