Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ

Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới.


Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới.
Chính quyền phong kiến được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông thì hoàn chỉnh nhất. Đứng đầu triều đình là vua. Để tập trung quyền lực vào nhà vua, Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Giúp việc vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.
Ở địa phương, thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông, cả nước được chia làm 5 đạo.
Dưới đạo là phủ, huyện (miền núi gọi là châu), xã. Đến thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, thay chức An phủ sứ đứng đầu mỗi đạo bằng 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau ở mỗi đạo thừa tuyên.
Dưới đạo thừa tuyên có phủ, châu, huyện, xã.

Bài giải tiếp theo
Tổ chức quân đội thời Lê sơ
Luật pháp thời Lê sơ
Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
Kinh tế thời Lê sơ
Xã hội thời Lê sơ
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ
Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ

Bài học bổ sung
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê.


Bài giải liên quan

Bài học liên quan