Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Vợ Nhặt”

Cách dựng truyện : tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ. Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.


Đề bài Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Vợ Nhặt”.

BÀI LÀM 

  + Cách dựng truyện: tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ. Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.

  + Giọng Văn: mộc mạc, giản dị . Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng, có sức gợi đáng kể: bước “ngật ngưỡng”, đường “khẳng khiu, nhấp nhỉnh”, vẻ mặt “ phớn phở”, dãy phố “úp súp, dật dờ “… Cách viết như thế tạo nên một phong vị và sức lôi cuốn riêng.

  + Nhân vật: Kim Lân khắc họa được hình tượng sinh động. Bà cụ Tứ, Tràng tiêu biểu cho những người lao động cơ cực, nhưng vẫn nguyên vẹn tấm lòng nhân hậu, trong sáng. Hạnh phúc của cả cái gia đình khốn khổ ấy làm cho người đọc xúc động .

Bài giải tiếp theo
Tóm tắt truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người nông dân Việt trước Cách mạng
Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Cảm nhận của anh (chị) về ngọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống trong truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân
Ý nghĩa tình huống truyện trong Vợ nhặt - Kim Lân
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân
Phân tích các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt để làm sáng tỏ tâm sự của Kim Lân: “Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống”
Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa

Video liên quan



Bài giải liên quan

Bài học liên quan

Từ khóa