Sóng - Xuân Quỳnh


Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bài thơ thành công không chỉ trong việc miêu tả hình tượng "sóng” mà còn bộc lộ một tình yêu thật sôi nổi, nỗi khao khát tình yêu của nhà thơ nữ. Đây chính là nét mới mẻ trong thơ ca hiện đại Việt Nam, trong rất nhiều loài hoa thì bông hoa Xuân Quỳnh tỏa ra một hương thơm riêng , một cách cảm nhận riêng về sóng - biển trong tình yêu.


Hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh, chị đã mượn hình tượng sóng để diễn tả những cảm xúc, tâm trạng, những sắc thái tình cảm vừa phong phú, vừa phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ đang rạo rực, khát khao yêu đương.


Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Thơ tình yêu của Xuân Quỳnh chân thành nhưng không kém phần cháy bỏng nồng say. Điều đó thể hiện không ít trong bài Sóng.


Cảm nhận về đoạn thơ sau trích trong bài thơ sóng của Xuân Quỳnh: "Con sóng dưới lòng sâu…Cả trong mơ còn thức"

Tình yêu đồng hành với nỗi nhớ và sự mong chờ, ngóng đợi. Yêu cuồng điên và nhớ thì cháy bỏng. Ta bắt gặp cảm xúc đó trong thơ Xuân Quỳnh - Một nữ hoàng của thơ tình yêu thế kỉ XX. Nỗi nhớ cứ dâng lên, tầng tầng, lớp lớp qua đoạn thơ...


Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Chỉ có sóng mới đêm ngày trào dâng, trái tim yêu đêm ngày cũng vậy. Cái hồn hậu, cái đắm say, cái tha thiết nhất được biểu hiện bằng hình tượng thơ này.


Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Qua hình tượng “sóng" và cả bài thơ, chúng ta cảm nhận được sức sống và vẻ đẹp của một tâm hồn phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao và rung động rạo rực của lòng mình trong tình yêu.


Phân tích 3 khổ thơ cuối trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực. Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.


Phân tích bài thơ Sóng để làm nổi bật rõ quan điểm về tình yêu của Xuân Quỳnh trong bài thơ này

Sóng là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã bộc lộ một tình yêu tha thiết, trong sáng, thủy chung, cao thượng với bao nỗi nhớ thương, niềm khao khát, sự tin yêu đầy hi vọng và khát khao.


Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bài thơ có hai nhân vật Sóng và em. Hai nhân vật tuy hai mà một, tuy một mà hai. Hai nhân vật so chiếu lẫn nhau. Tình yêu soi vào sóng, càng hiểu mình hơn.


Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

Càng đến cuối bài thơ Xuân Quỳnh càng tỏ ra mình là một con người sâu sắc, thủy chung. Tình yêu của Xuân Quỳnh là tình yêu từ hai phía, ở đây, nhân vật trữ tình đã có đối tượng để hướng tới chứ không vu vơ.


Phân tích bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Sóng là bài thơ được làm năm 1967 nhân chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền.


Phân tích bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Một nhà thơ cổ điển Pháp từng nói: “Tình yêu là điều mà con người không thể hiểu nổi.” Thật vậy, từ ngàn đời nay tình yêu luôn là điều bí ẩn, là đề tài vô tận của văn chương.


Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh ( chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này?

Thơ tình là mảng thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh. Ở đó tuổi trẻ có thể soi thấy những cung bậc tình cảm của lòng người đang yêu và soi thấy mảnh tâm hồn riêng của một nhà thơ nữ.


Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

1. Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ khá nổi tiếng, xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Xuân Quỳnh có một giọng thơ rất duyên, vừa đằm thắm, vừa dịu dàng như chính tính cách của chị.


Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng

“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.


Bình giảng khổ thơ 5, 6 trong bài “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh

Sóng biển rộng lớn, bao la mà vẫn điệp trùng thương nhớ. Sóng biển vật vã, thương đau mà vẫn một đời mê đắm. Sóng biển dữ dội thét gào mà vẫn nồng cháy thương yêu


Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế gian này!Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi bao giờ.


Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Thuyền và biển”, “Sóng”… luôn cho ta những cảm nhận về sự hóa thân của một tình yêu cao thượng vào tâm hồn của biển cả, với thiên nhiên. Dưới đây là bài viết Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.


Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường . Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu và chăm chút cho hạnh phúc đời thường.


Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sóng

“Sóng” là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân, phân thân của nhân vật trữ tình.


Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

Trong số các bài thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều và rất hay về tình yêu.


Hình tượng “sóng và “em” trong bài “Sóng” - Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh, như mọi người đều biết là nhà thơ của hạnh phúc đời thường.


Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Tinh yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhưng không phải vì thế mà nó thành đơn điệu và nhàm chán.


Cảm nhận về khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

Con sóng dưới lòng sâu...Cả trong mơ còn thức


Về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rắng: "Đó là cái tôi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành". Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

Bàn về đặc điểm cái “tôi” trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó là cái tôi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt.


Bài học tiếp theo

Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
Vợ nhặt - Kim Lân
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến