Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần 1 của đoạn trích Đất nước
Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một “Đất nước của ca dao thần thoại” để thể hiện tư tưởng “ đất nước của nhân dân". Hãy phân tích và chứng minh điều đó
Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang trọng, vừa xiết bao bình dị, gần gũi. Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao hồn thơ cất cánh.
Phân tích đoạn đầu của bài thơ Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
Có thể khẳng định rằng, sức mạnh của đoạn thơ là do có rất nhiều hình ảnh, phong phú, da dạng. Tất cả lại được diễn tả với một giọng thơ hết sức tự nhiên, không ồn ào của hình thức thơ - văn xuôi, thơ tự do khiến cho hiệu quả thẩm mĩ càng lớn.
Phân tích đoạn trích Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm
Đọc chương Đất Nước, có thể thấy rõ dấu ấn của vốn tri thức văn hoá nhà trường và sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn là chương tiêu biểu và tinh tuý nhất của trường ca Mặt đường khát vọng.
Điểm mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện trong quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Hình ảnh “đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại” được tác giả thể hiện bằng hình thức thơ trữ tình, chính luận.
Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn trích Đất Nước
Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong trích đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
Trong đoạn trích này, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những xúc cảm và suy tưởng về đất nước dưới dạng kể lể, trò chuyện tâm tình có vẻ phóng túng theo nguồn cảm xúc tuôn trào dưới ngọn bút nhưng thật ra đất nước đã được nhà thơ cảm nhận một cách thống nhất, tập trung trên nhiều bình diện.
Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân đã được thể hiện trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
Điều giản dị mà Nguyễn Khoa Điềm khám phá, đưa vào thơ là sự sáng tạo của nhà thơ. Thế mới biết thơ ca không chỉ phản ánh hiện thực, thi vị hóa hiện thực mà còn chắp cánh cho con người đi lên, bay bổng vươn tới tương lai.
Phân tích đoạn thơ: Em ơi em.... Nhưng họ đã làm ra Đất Nước trong bài Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơ ông đã phản ánh khá sinh động hình ảnh hào hùng của nhân dân ta, đất nước ta trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Tư tưởng đất nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
Năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên hừng hực bão lửa của bom đạn, chiến tranh báo hiệu của một mùa hè 1972 đỏ lửa. Trong không khí sôi sục của thời đại đánh Mỹ trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm đã nung nấu và ra đời.
Phân tích đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệu trái tim con người. Đất nước đi vào đời chúng ta qua những lời ru ngọt ngào êm dịu, qua những làn điệu dân ca mượt mà và những vần thơ sâu lắng, thiết tha và rất đỗi tự hào của bao lớp thi nhân.
Phân tích bài “Đất nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm
Trong số các nhà thơ thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là người rất thành công với giọng thơ trữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ trẻ đô thị miền Nam.
Đất Nước qua dòng suy tưởng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm khẳng định chân lí bằng một trực cảm thiên tài để lí giải một cách cụ thể sinh động về sự khởi nguyên và phát triển của đất nước qua hình tượng miếng trầu, cây tre.
Phân tích bài thơ Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
Đất nước” là một trong những bài thơ hay nói về khát vọng yêu nước trong mỗi một con người Việt Nam. Dưới đây là bài phân tích về các trích đoạn trong bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm. “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi...Đất Nước có từ ngày đó”.
Tư tưởng Đất Nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
Trả lời: a. Giải thích khái niệm “Tư tưởng Đất Nước của nhân dân”
Tìm hiểu đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Tác giả Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943. Nhà thơ xứ Huế. Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội. Thời chống Mĩ sống và chiến đấu tại chiến trường Trị Thiên. Nay là Bộ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin.
Bình giảng 9 câu thơ đầu trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
Bình giảng 9 câu thơ đầu trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: “Khi ta…ngày đó”
Bình giảng bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những năm 1970, 1971, ông sống và hoạt động tại chiến trường Trị Thiên; trường ca “Mặt đường khát vọng” được ông sáng tác vào thời gian ấy. Chương V “Đất Nước” trích trong trường ca “Mặt đường khát vọng”.
Định nghĩa về đất nước trong bài Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi...Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.
Cảm nhận về đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Chương Đất Nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng là sự cảm của Nguyễn Khoa Điềm về vai trò và những hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc.
Điểm mới trong tư tưởng và hình thức biểu hiện về quan niệm đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ sĩ. Từ xa xưa, ta bắt gặp hình ảnh đất nước trong những cánh cò trắng trên cánh đồng làng vào những chiều quê yên ả.
Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích Đất Nước
Đoạn Đất Nước trích gần chọn chương V của trường ca Mặt đường khát Vọng, thể hiện khá tập trung những cảm nhận sâu sắc và có phần mới mẻ về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước được thể hiện qua bài qua bài Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Đối với mỗi chúng ta, khi nhắc về đất nước, ta thường đồng nhất khái niệm ấy với những điều thiêng liêng, to lớn, xa xôi, trừu tượng.
Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Cảm nhận về đoạn thơ Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm), làm sáng tỏ nhận định: Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ Đất Nước được sử dụng vừa quen thuộc vừa mới lạ.
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Hai đoạn thơ cùng ngợi ca tinh thần yêu nước của những người đã ngã xuống trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Họ hi sinh một cách tự nguyện, thanh thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng.