Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến


Phân tích khổ thơ thứ 3 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng

Tây Tiến là bài thơ hay nhất của đời thơ Quang Dũng và cũng là thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến.

Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tây Tiến, một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính trong chín năm kháng chiến chống Pháp.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Đây là đoạn thơ mang tính chất cao trào trong toàn bộ khúc độc hành Tây Tiến. Chất bi tráng đã tạo nên một tượng đài độc đáo về người lính Tây Tiến.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Tây Tiến đã mang vẻ đẹp độc đáo của một bài thơ viết về người lính - anh bộ đội Cụ Hồ những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

Bút pháp nghệ thuật và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tây Tiến đã để lại dấu ấn riêng độc đáo. Đó là sự phối hợp hài hòa giữa các mặt đối lập trong các hình tượng thơ.

Phân tích vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của người lính trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

Để tiễn người lính Tây Tiến hi sinh, Quang Dũng không cần đến một lời ngợi ca sáo mòn nào, cũng không cần đến một giọt nước mắt...

Cảm nhận về tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội của mình trong đoạn thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi…Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Đọc đoạn thơ, ta hiểu thêm về người lính Tây Tiến, hiểu thêm những điều ẩn phía sau của “đoàn binh không mọc tóc" và hiểu hơn về nguồn cội của sức mạnh mà người lính đem vào trận chiến.

Suy nghĩ của anh chị về ý kiến sau: "Bài thơ Tây Tiến có phảng phất những nét buồn, những nét đau, nhưng đó là cái buồn đau bi tráng, chứ không phải là cái buồn đau bi lụy."

Nghệ thuật thơ vừa phản ánh những nét bi hùng của cuộc chiến đấu chống Pháp, vừa thể hiện tâm tình riêng tư của những người thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Với bút pháp tài hoa và giàu tình, nhà thơ đã xây dựng hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang vẻ dữ dội, mãnh liệt mà còn mang vẻ đẹp hào hoa, hào hùng thật bi tráng.

Hình tượng người lính trong khổ thơ thứ ba của bài Tây Tiến

Quang Dũng đã dựng bức tượng đài về người lính vô danh trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến. Ta có thể xem khổ thơ thứ ba này là những nét bút cuối cùng hoàn thiện bức tượng đài về chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa

Phân tích từ "Hoa" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

“Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần.

Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến

Dòng cảm xúc thiết tha, mãnh liệt. Ngôn ngữ giàu chất tạo hình và giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóa linh hoạt.


Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam

Hình ảnh miền Tây Bắc của Tổ Quốc trong bài thơ Tây Tiến

Thơ Quang Dũng vừa có hơi hướng cổ điển vừa mới mẻ hiện đại. Ông có một hồn thơ tài hoa ,tinh tế đa cảm. “Tây tiến” là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng.

Phân tích 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến

Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến.

Cảm nhận về đoạn thơ đầu của bài Tây Tiến

Quang Dũng (1921-1988) là một nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. “Tây Tiến” là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ và thể hiện sâu sắc phong cách thơ Quang Dũng

Bình giảng bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Tây Tiến là lên một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Lào - Việt và tiêu hao lực lượng Pháp ở miền Tây Bắc bộ. Năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, viết bài Tây Tiến.

Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng

Viết về Tây Tiến - Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong dòng hồi ức ấy nỗi nhớ đồng đội luôn xao động, gợi về những kỉ niệm, hình ảnh thân thương, tha thiết, sâu lắng.

Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

Có một thời, nhắc đến khái niệm “lãng mạn" người ta thường đồng nhất nó với những gì xa rời thực tế, cá nhân, tiêu cực, mềm yếu...

Bình giảng khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

Chín năm kháng chiến chống Pháp với bao gian khổ, hi sinh, mất mát nhưng đã để lại một dâu son chói lọi trong lịch sử dân tộc.

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dâu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc.

Cảm nhận của anh (chị) về cách tái hiện những đoàn quân ra trận trong hai bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của khổ thơ thứ 2 trong bài Tây Tiến - Quang Dũng

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ... Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa".

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Hai đoạn thơ cùng ngợi ca tinh thần yêu nước của những người đã ngã xuống trong công cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Họ hi sinh một cách tự nguyện, thanh thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng.

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến