Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo


Nêu cảm nhận của em về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Khi số phận đã hết, “đường chỉ tay đã đứt", Lor-ca bước sang thế giới bên kia, đã “bơi sang ngang” dòng sóng với chiếc ghi ta “màu bạc”.


Phân tích hình tượng trung tâm xuyên suốt trong bài thơ Đàn Ghi la của Lor-ca của Thanh Thảo

Hình tượng tiếng đàn được Thanh Thảo xây dựng rất độc đáo, công phu và sáng tạo, tuy ít nhiều có nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ Ga-xi-a Lor-ca.


Cảm nhận về đoạn thơ sau :"Không ai chôn cất tiếng đàn ... Long lanh trong đáy giếng" trích Đàn ghita của Lorca

Khổ thơ đã hội tụ được cả cái chết bi thảm và tiếng đàn kì diệu của Lor­ca.


Sự sáng tạo, cách tân của Thanh Thảo trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Thanh Thảo đã chứng tỏ là một cây bút đương đại đầy tài năng mà đặc điểm nổi bật nhất là sự sáng tạo cách tân.


Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người nghệ sĩ tự do Lor-ca

Lor-ca, người nghệ sĩ hát rong, người dã dùng tiếng đàn ghi ta đế giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân mình.


Suy nghĩ của anh (chị) về cái chết oan khuất của Lor-ca trong bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca"

Thanh Thảo cảm thông đến tận cùng với Lor-ca. Nhà thơ tài hoa của đất Tây Ban Nha ấy đành chấp nhận số mệnh phũ phàng. Đường chỉ tay (đường hiện lên thành nét, rãnh trong bàn tay) báo trước phận người ngắn ngủi.


Hãy nêu cảm nhận về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của nhà thơ Thanh Thảo

Thanh Thảo là người có biệt tài ám ảnh người khác bằng cái tỉnh rụi như không, khi viết những câu thơ tưởng không có gì mà nếu muôn bắt chước anh.


Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Lor-ca

Đàn ghi ta của Lor-ca là một bài thơ hay của Thanh Thảo, không chỉ đã tạo dựng chân dung người nghệ sĩ - chiến sĩ Gar-xi-a Lor-ca một cách trung thực, mà còn khiến người đọc cảm nhận rõ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách đậm chất Tây Ban Nha của Lor-ca.


Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Đàn ghi-ta của Lor-ca rất tiêu biểu cho nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo, mặc dầu bài thơ còn khó hiểu vì ít nhiều nhuốm màu sắc tưởng tượng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha: Ga-xi-a Lor-ca.


Hãy phân tích giá trị nghệ thuật trong hai khổ thơ sau đây trong bài Đàn ghi-ta của Lor-ca: "Tây Ban Nha....tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy"

Đoạn thơ đã tái hiện lại giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời của Ga-xi-a Lor-ca. Đó là khi ông bị bọn phát xít giết hại rồi ném xuống giếng để phi tang. Như chúng ta đã biết Gar-xi-a là nhà thơ lớn nhất Tây Ban Nha ở thế kỉ XX.


Phân tích giá trị nghệ thuật của khổ thơ 2, 3 trong bài Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo: "Tây Ban Nha...tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy"

Tóm lại, trong hai khổ thớ thứ hai và thứ ba của bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca nhà thơ Thanh Thảo đã đan dệt bằng nhiều biện pháp nghệ thuật, có khi những biện pháp nghệ thuật này tách bạch ra; có khi đan xen vào nhau, thẩm thấu lẫn nhau để tái hiện giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời của Gar-xi-a Lor-ca một cách sinh động, đầy gợi cảm.


Cảm nhận về bài thơ “Đàn ghi-ta của Lor-ca” của Thanh Thảo

Là một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem được chất dân gian Anđaluxia cùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình.


Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng đã tạo được giọng điệu riêng ngay từ khi trình làng thi phẩm đầu tiên “Dấu chân qua trảng cỏ” rồi đến “Những người đi tới biển”, sau đó là “Khối vuông ru-bích”


Ý nghĩa nhan đề Đàn ghi-ta của Lor-ca

Đàn ghi ta (hay còn gọi là Tây Ban cầm) là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha. Nhan đề bài thơ gợi liên tưởng đến nền nghệ thuật của đất nước TBN.


Cảm nhận đoạn thơ: “Không ai chôn cất tiếng đàn ... Long lanh trong đáy giếng”

Những ý cần đạt Giới thiệu về tác giả, thi phẩm Đặc điểm thơ Thanh Thảo Khái quát đoạn thơ được trích.


Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo

1. Nội dung: Bài thơ đã xây dựng được hình tượng Lor-ca với những khía cạnh khác nhau: một nghệ sĩ tự do và cô đơn, một cái chết oan khốc, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác, một tâm hồn nghệ sĩ bất diệt.


Ý nghĩa lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”

Đây là câu thơ được rút từ bài thơ “Ghi nhớ” của Lor-ca, được nhà thơ Thanh Thảo lấy làm lời đề từ cho bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”. Câu thơ giống như lời di chúc của Lor-ca khi tiên cảm về cái chết của mình.


Phân tích chi tiết bài thơ “Đàn ghi-ta của Lor-ca” - Thanh Thảo

MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ


Tìm hiểu bài thơ Đàn Ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo

I. Đọc văn bản những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la


Phân tích bài thơ ‘Đàn ghi-ta của Lor-ca" - Thanh Thảo

Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo – một sự cộng hưởng của những khát vọng sáng tạo, một khả năng nhập cảm sâu sắc vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca, một suy nghiệm thâm trầm về nỗi đau và niềm hạnh phúc của những cuộc đời đã dâng hiến trọn vẹn cho cái đẹp.


Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca

Thanh Thảo thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ có thành tựu, có tiếng nói thơ riêng được công chúng chú ý, kể cả thơ viết về chiến tranh và thời hậu chiến.


Cảm nhận về đoạn thơ: "Không ai chôn cất tiếng đàn ...đáy giếng" - trích Đàn ghita của Lorca

Không ai chôn cất tiếng đàn, Tiếng đàn như cỏ mọc hoang, Giọt nước mắt vầng trăng, Long lanh trong đáy giếng.


Ý nghĩa hình tượng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca

Ngay ở khổ thơ đầu, người đọc đã được bước vào một không gian đậm chất Tây Ban Nha, với tiếng đàn ghi ta


Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng Lor-ca

Lor-ca là người chiến sĩ đấu tranh cho sự tự do, cho những khát vọng chân chính về con người và về nghệ thuật


Phân tích nghệ thuật ngôn từ trong bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca

Nhà thơ Thanh Thảo một nhà thơ luôn có những nỗ lực cách tân cho nền thơ ca hiện đại.


Bài học tiếp theo

Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
Vợ nhặt - Kim Lân
Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến