Lý thuyết bài cấu tạo và tính chất của cơ

I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.


I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phán giữa phình to là bụng cơ.
Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là to cơ dày và tơ cơ mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có máu sinh chất.

Hình 9-1.Bắp cơ- bó cơ và cấu tạo tế bào cơ

Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).

II. Tính chất của cơ

Hình 9.2 Thí nghiệm sự co cơ
Thí nghiệm : Quan sát hình 9-2, ta thấy khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cân ghi kéo lên, rồi hạ xuống, đầu kim về ra đồ thị một nhịp co cơ.
Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào co ngắn lại.

III. Ý nghĩa của hoạt động cơ

Hình 9-4. Cơ cánh tay và cử động khớp khuỷu tay

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 33 SGK Sinh học 8
Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng gì xảy ra?
Quan sát hình 9 -4, em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
Bài 2 trang 33 SGK Sinh học 8
Bài 3 trang 33 SGK Sinh học 8