Giải bài tập 2 trang 87 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Tìm chiều cao, bán kính đáy và diện tích xung quanh, thể tích của mỗi hình trụ sau:
Đề bài
Tìm chiều cao, bán kính đáy và diện tích xung quanh, thể tích của mỗi hình trụ sau:
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Dựa vào: Khi quay hình chữ nhật AA’OO’ một vòng quanh cạnh OO’ cố định ta được một hình trụ.
+ Cạnh OA, O’A’ quét thành hai hình tròn có cùng bán kính gọi hai đáy của hình trụ; bán kính của đáy gọi là bán kính đáy của hình trụ.
+ Cạnh AA’ quét thành mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AA’ được coi là một đường sinh.
+ Độ dài OO’ gọi là chiều cao của hình cao. Các đường sinh có độ dài bằng nhau và bằng chiều cao hình trụ.
- Dựa vào Diện tích xung quanh của hình trụ là: \({S_{xq}} = 2\pi rh\)
- Dựa vào công thức thể tích của hình trụ: V = S.h = \(\pi \)r2h
Lời giải chi tiết
a) - Chiều cao: 10 cm.
- Bán kính đáy: 2 cm.
- Diện tích xung quanh là: \({S_{xq}} = 2\pi rh\) = 2\(\pi \).2.10 = 125,66 (cm2).
- Thể tích hình trụ là: V = S.h = \(\pi \)r2h =\(\pi \).22.10 = 125,66 (cm3).
b) - Chiều cao: 8 cm.
- Bán kính đáy: 4 cm.
- Diện tích xung quanh là: \({S_{xq}} = 2\pi rh\) = 2\(\pi \).4.8 = 201, 06 (cm2).
- Thể tích hình trụ là: V = \(\pi \)r2h = \(\pi \).42.8 = 402, 12 (cm3).
c) - Chiều cao: 7 cm.
- Bán kính đáy: 3 cm.
- Diện tích xung quanh là: \({S_{xq}} = 2\pi rh\) = 2\(\pi \).3.7 = 131, 95 (cm2).
- Thể tích hình trụ là: V =\(\pi \)r2h =\(\pi \).32.7 = 197,92 (cm3).
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Giải bài tập 2 trang 87 SGK Toán 9 tập 2 - Chân trời sáng tạo timdapan.com"