Câu 6 trang 221 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao

Giải bài tập Câu 6 trang 221 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao


Đề bài

Cho ba điểm A, B, C. Gọi ĐA, ĐB, ĐC là các phép đối xứng tâm có tâm lần lượt là A, B và C. Chứng minh rằng hợp thành của ba phép đối xứng tâm nói trên là một phép đối xứng tâm.

Lời giải chi tiết

 

Gọi F là phép hợp thành của ba phép đối xứng ĐA, ĐB và ĐC. Gọi M là điểm bất kì sao cho M1 = ĐA(M), M2 = ĐB(M1), M’ = ĐC(M2), có nghĩa là các điểm A, B, C lần lượt là trung điểm các đoạn \(M{M_1},{M_1}{M_2},{M_2}M'\)

Từ đó nếu ta gọi D là trung điểm của đoạn thẳng MM’ thì \(\overrightarrow {C{\rm{D}}}  = \overrightarrow {BA} \), tức D là điểm xác định không phụ thuộc vào M. Theo định nghĩa của phép hợp thành F thì F biến điểm M thành điểm M’. Vì D là trung điểm của MM’ nên F là phép đối xứng tâm với tâm là D.

Bài giải tiếp theo
Câu 7 trang 221 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 8 trang 222 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 9 trang 222 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 10 trang 222 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 11 trang 222 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 12 trang 222 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 13 trang 222 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 14 trang 223 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 15 trang 223 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao
Câu 16 trang 223 Sách bài tập Hình học 11 Nâng cao

Video liên quan



Từ khóa