Câu 22 trang 20 SGK Đại số 10 Nâng cao

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:


Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

LG a

A = {x ∈ R | (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0}

Phương pháp giải:

Giải phương trình (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0 bằng phương pháp giải phương trình tích: 

\(AB = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A = 0\\
B = 0
\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

A = {x ∈ R | (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0}

Ta có:

\(\eqalign{
& \left( {2x-{x^2}} \right)(2{x^2}-3x-2) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x - {x^2} = 0 \hfill \cr 
2{x^2} - 3x - 2 = 0 \hfill \cr} \right. \cr&\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 0,x = 2 \hfill \cr 
x = 2;x = - {1 \over 2} \hfill \cr} \right. \cr} \)

Vậy \(A = {\rm{\{ }}0,\,\,2;\, - {1 \over 2}{\rm{\} }}\)


LG b

B = {n ∈ N* | 3 < n2 < 30}

Phương pháp giải:

Thực hiện lấy căn bậc hai mỗi vế để đánh giá n, từ đó suy ra n.

Lời giải chi tiết:

 B = {n ∈ N* | 3 < n2 < 30}

Ta có: 3 < n2 < 30\(\Rightarrow \sqrt 3  \approx 1,732 < n < \sqrt {30}  \approx 5,477\)

\(\Rightarrow\) 2 ≤ n ≤ 5 (do n ∈ N*)

Vậy B = {2, 3, 4, 5}

Bài giải tiếp theo
Câu 23 trang 20 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 24 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 25 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 26 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 27 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 28 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 29 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 30 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 31 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao
Câu 32 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa