Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì chống lại nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV

Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương


* Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương

- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa. Bị quân đội triều đình đàn áp, khởi nghĩa thất bại.

- Đến năm 1358, Ngô Bệ lại nổi dậy ở Hải Dương, đến đầu năm 1360 thì bị giết.

* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ô Thanh Hoá

- Năm 1379, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng là Linh đức vương, hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hoá).

- Nguyễn Kỵ cũng xưng vương, hoạt động ở Nông Cống.

- Cùng năm 1379, Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.

* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ớ Quốc Oai - Hà Nội

- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.

- Nghĩa quân hoạt động ở vùng Sơn Tây, lực lượng hùng hậu, đã kéo quân về đánh chiếm kinh thành Thăng Long trong ba ngày.

- Vua Trần phải bỏ thành chạy lên Bắc Giang. Sau đó, cuộc khởi nghĩa bị triều đình đàn áp.

* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây

- Năm 1399, Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.

- Đến năm 1400, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.

Bài giải tiếp theo
Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
Nhà Hồ thành lập (1400)
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly
Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào? Tại sao có tình trạng đó?


Bài học liên quan

Từ khóa