Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu kiều nguyệt nga Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu.
Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng, hội tụ đầy đủ những chuẩn mực của một người anh hùng nghĩa hiệp, tuổi trẻ, tài cao, lòng đầy khát khao được đem công danh, tài năng cứu người, giúp đời.
Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguỵễn Đình Chiểu.
Những chữ quân tử tạm ngồi đối lập với tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa, chút tôi... không chỉ nói lên thái độ mang ơn, chịu ơn mà còn bộc lộ rõ nét sự thùy mị, nết na của người con gái trước ân nghĩa là một đấng tu mi nam tử. Nhưng cao đẹp nhất là phẩm chất ân tình được bộc lộ sâu sắc trong nguyện vọng và cách trả ơn của Kiều Nguyệt Nga.
Cảm nhận về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Được khắc họa qua mô típ ở truyện Nôm truyền thống: một chàng trai học giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu. Lục Vân Tiên thuộc nhân vật lí tưởng. Gặp tình huống bất bình này là một thử thách đầu tiên, cũng là một cơ hội để chàng hành động.
Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguỵễn Đình Chiểu.
Ngôn ngữ tác giả mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ. Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn ngữ kể, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng.
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Đoạn thơ Lục Vân Tiên đánh cướp là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm, tiêu biểu cho bút pháp tự sự của Nguyễn Đình Chiểu. Nhân vật Lục Vân Tiên được khắc họa thành mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp: giàu lòng thương người, dũng cảm và vị nghĩa cao cả.
Tính cách nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Điểm nổi bật trong tính cách Lục Vân Tiên là tính nghĩa hiệp. Lục Vân Tiên là điển hình của con người nghĩa hiệp trong một xã hội đang suy thoái. Muốn hiểu con người nghĩa hiêp Lục Vân Tiên, ta cùng nhau phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Bình luận ý thơ sau: Nhớ câu kiến ngãi bất vi - Làm người thế ấỵ cũng phi anh hùng. (Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Đã là người anh hùng thì phải xả thân vì việc nghĩa, coi việc nghĩa là lẽ sống cao đẹp của mình, sẵn sàng đem tài năng và lòng dũng cảm để làm cho việc nghĩa tỏa sáng trong lòng người. Đạo lí nhân văn đề cao và coi trọng nhân nghĩa. Bởi vậy, những kẻ thấy việc nghĩa mà không làm, dửng dưng trước nỗi đau buồn, bất hạnh của đồng loại, thì những kẻ ấy không đáng mặt là anh hùng,
Phân tích đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và nói lên cảm nghĩ của em.
Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được khắc hoạ thần tình. Cử chỉ, hành động, ngôn ngữ và cách ứng xử của chàng rất đẹp, mang phong thái người anh hùng, người tráng sĩ ngày xưa.
Tính cách hiệp nghĩa của Lục Vân Tiên qua đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Lục Vân Tiên là con người nghĩa hiệp mà hành động một mình với chiếc gậy thô sơ, đã đánh tan bọn cướp Phong Lai là một minh chứng. Hình ảnh Lục Vân Tiên sống mãi trong lòng người dân Việt Nam qua các thế hệ như một tấm gương về tính cách nghĩa hiệp của chàng.
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( bài 2).
Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được khắc hoạ thần tình. Cử chỉ hành động, ngôn ngữ và cách ứng xử của chàng rất đẹp, mang phong thái người anh hùng, người tráng sĩ ngày xưa. Hình tượng này rất chân thật vì lòng thương người, chí quả cảm thần vị nghĩa của Vân Tiên đậm đà màu sắc đạo lí nhân dân ta.
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong Truyện Lục Vân Tiên: Thưa rằng ....phi anh hùng.
Bằng lối kể chuyện nôm na mà chân thật, tác giả đã dựng lên cuộc gặp gỡ sinh động giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, anh hùng và giai nhân. Lòng biết ơn chân thành của Kiều Nguyệt Nga và thái độ vì nghĩa của Lục Vân Tiên tạo ra sức hấp dẫn của đoạn thơ.
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua cảnh đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.
Đoạn thơ Lục Vân Tiên đánh cướp là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm, tiêu biểu cho bút pháp tự sự của Nguyễn Đình Chiểu. Nhân vật Lục Vân Tiên được khắc họa thành mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp: giàu lòng thương người, dũng cảm và vị nghĩa cao cả.
Bình luận câu thơ: Làm ơn há dễ trông người trả ơn ( Truyện Lục Vân Tiên).
Lục Vân Tiên cứu Kiền Nguyệt Nga là một đoạn thơ hào hùng, đầy kịch tính và rất hấp dẫn trong truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu. Chuyện đánh cướp, chuyện trai tài gái sắc gặp gỡ, nói với nhau những cậu chí tình chí nghĩa, làm người đọc cảm động và không bao giờ quên.
Phân tích nét nổi bật của tính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu
Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không những là nói đến một nhà thơ yêu nước tiêu biểu nhất của thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX mà ông còn được nhân dân biết đến như một nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao tiết hạnh của người phụ nữ, ca ngợi lòng trung hiếu và hành động vị nghĩa của nam giới mà tác phẩm Lục Vân Tiên là một minh chứng hùng hồn.
Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
2082 câu lục bát của truyện thơ Lục Vân Tiên do nhà nho mù loà Nguyễn Đình Chiểu sáng tác có vị trí cao trong nền văn học Nam Bộ nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung .Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ”để lại nhiều ấn tượng đẹp bởi hình ảnh Lục Vân Tiên -người anh hùng chiến đấu vì nghiã, văn võ song toàn .
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN, 1. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện “Lục Vân Tiên”. Trên đường trở về nhà thăm cha mẹ trước khi lên kinh đô thi, gặp bọn cướp đang hoành hành, Lục Vân Tiên đã một mình làm gậy xông vào đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga và cô hầu Kim Liên.
Giới thiệu truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”.
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, làm nổi bật tính chất nghĩa hiệp của chàng qua cảnh đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước Nam Bộ. Ông sống trong thời kì loạn lạc, xã hội rối ren, chế độ phong kiến Việt Nam suy tàn, bọn vua quan nhà Nguyễn thối nát. Xã hội đen tối, đau thương. Ngoài những thơ văn yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu nổi tiếng với truyện thư Truyện Lục Văn Tiên dài 2082 câu thơ lục bát.