Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ánh trăng


Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí - Chính Hữu và hình ảnh ánh trăng trong Ánh trăng - Nguyễn Duy.

Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng.


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi về thành phố …cho ta giật mình.

Ý nghĩa đoạn thơ nằm trong mạch trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, có khi trầm lắng, biểu hiện suy tư, giọng điệu tâm tình tự nhiên như một lời tự nhắc nhở, đồng thời cũng là một sự chia sẻ, gợi nhắc với mọi người.


Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.

Lời thơ không triết lý, chau chuốt nhưng đã để lại trong lòng người đọc dòng suy nghĩ về nhân tình thế thái; quá khứ và hiện tại luôn song hành nhắc nhở hoàn thiện mỗi con người; chính nghệ thuật dùng sự hồi tưởng, tự đấu tranh, suy nghĩ trong nội tâm con người đã làm nên thành công, khiến bài thơ còn mãi với thời gian.


Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất. Phân tích bài thơ Ánh trăng để làm sáng tỏ nhận định trên

Ánh trăng là sự kết hợp hài hòa giữa hình thức và nghệ thuật. Đặc biệt, hình thức bài thơ với hình ảnh thơ đặc sắc giàu ý nghĩa biểu tượng “ánh trăng” cùng câu từ, giọng điệu... đã thể hiện trọn vẹn nội dung tư tưởng giàu giá trị nhân văn của tác phẩm.


Cảm nhận của em về đoạn thơ: ...Từ hồi … giật mình (Ánh trăng – Nguyễn Duy )

Bài thơ giống như một câu chuyện riêng, một câu chuyện ân tình giữa người với trăng. Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình tạo nên giọng điệu tâm tình cho cả bài thơ.


Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Ánh trăng của Nguyễn Duy gây được nhiều xúc động đốì với nhiều thế hệ độc giả bởi cách diễn tả bình dị như những lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc nhở chân thành. Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng.


Suy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

Suy nghĩ của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy


Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy_bài 1

Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy_bài 1


Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. ngữ văn lớp 9

Cát trắng và Ánh trăng là hai tập thơ của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Một hồn thơ tươi trẻ tỏa mát bóng tre, như con sóng vỗ dòng sông thơ ấu phảng phất hương vị đồng quê:


Bài học tiếp theo

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Làng
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lược ngà
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cố hương
Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa trẻ
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Chiếc lược ngà
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Làng
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ánh trăng
Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến