Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ


Phát biểu cảm nghĩ của em về Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh qua tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), người đời nhớ tới tác phẩm Vũ trung tùy bút của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê - Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn.


Viết đoạn văn so sánh đặc điểm của thể tuỳ bút với thể truyện qua Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ và Chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ

Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép những con người và sự việc cụ thể, có thực, qua đó người viết chú trọng bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá của mình về con người và cuộc sống.


Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm: Vũ trung tuỳ bút.

Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tự là Tùng Niên, hiệu là Đan Sơn, quê ở làng Đan Loan, phủ Thượng Hồng, nay thuộc tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong một gia đình quan lại cuối thời Lê - Trịnh.


Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ.

Cảnh ăn chơi xa hoa của Chúa Trịnh Sâm, cảnh bán hàng của bọn nội thần nội thị, cảnh tấu nhạc của bọn nhạc công cung đình tại chùa Trấn Quốc nơi Hồ Tây giữa thế kỉ XVIII, sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan khắp chốn dân gian... đã được tác giả Vũ trung tùy bút chấm phá qua một vài nét, thế mà ta chỉ đọc qua một lần là có thể nhớ mãi.


Chuyện cũ trong phủ Chúa .

Mỗi năm đến Tết trung thu, từ trước mấy tháng, chúa phát gấm trong cung ra để làm hàng trăm hàng nghìn cái đèn lồng, cái nào cũng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng.


Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh rút trong tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), người đời nhớ tới tác phẩm Vũ trung tùy bút của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn.


Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ Trung Tuỳ Bút)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN. I. Tác giả:- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, người làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương (nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương).


Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Nhắc tới Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), người đời nhớ tới tác phẩm văn trung tùy bút của ông. Một bút pháp nghệ thuật tinh tế, tài hoa, một phong thái thư nhàn cao nhã, ông tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh và thời kì đầu nhà Nguyễn.


Bài học tiếp theo

Truyện Kiều - Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều - Nguyễn Du
Cảnh ngày xuân - Nguyễn Du
Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du
Mã Giám Sinh mua Kiều - Nguyễn Du
Thúy Kiều báo ân báo oán - Nguyễn Du
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu
Đồng chí - Chính Hữu
Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến