Bài tập cuối chương VII - SBT Toán 10 CTST


Giải câu 1 trang 19 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Tam thức bậc hai nào có biệt thức \(\Delta = 1\) và hai nghiệm là:\({x_1} = \frac{3}{2}\) và \({x_2} = \frac{7}{4}\)?

Giải câu 2 trang 19 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Tam thức bậc hai nào dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?

Giải câu 3 trang 19 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Khẳng định nào sau đây đúng với tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 10{x^2} - 3x - 4\)?

Giải câu 4 trang 19 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Trong trường hợp nào tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) có \(\Delta > 0\) và \(a < 0\)?

Giải câu 5 trang 20 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Cho đồ thị của hàm số bậc hai (y = fleft( x right)) như hình 1. Tập nghiệm của bất phương trình (fleft( x right) ge 0) là:

Giải câu 6 trang 20 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Bất phương trình nào có tập nghiệm là (left( {2;5} right))?

Giải câu 7 trang 20 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {9{x^2} - 3x - 2} }} + \sqrt {3 - x} \)là:

Giải câu 8 trang 20 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Với giá trị nào của tham số m thì phương trình \(\left( {2m + 6} \right){x^2} + 4mx + 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

Giải câu 9 trang 20 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Giá trị nào là nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} + x + 11} = \sqrt { - 2{x^2} - 13x + 16} \)?

Giải câu 10 trang 20 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Khẳng định nào đúng với phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 1} = \sqrt {3{x^2} - 2x - 13} \)

Giải câu 11 trang 21 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Khẳng định nào đúng với phương trình \(\sqrt {5{x^2} + 27x + 36} = 2x + 5\)

Giải câu 12 trang 21 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) và \(g\left( x \right) = d{x^2} + ex + h\) như hình 2

Giải bài 1 trang 21 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai \(y = f\left( x \right)\) sau đây, hãy xét dấu của tam thức bậc hai



Giải bài 4 trang 22 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:


Giải bài 6 trang 22 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Tìm tập xác định của các hàm số sau:


Giải bài 8 trang 22 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Người ta thử nghiệm ném một quả bóng trên Mặt Trăng. Nếu quả bóng được ném lên từ độ cao \({h_0}\) (m) so với bề mặt của Mặt Trăng với vận tốc \({v_0}\) (m/s) thì độ cao của quả bóng sau t giây được cho bởi hàm số \(h\left( t \right) = - \frac{1}{2}g{t^2} + {v_0}t + {h_0}\) với \(g = 1,625\)m/s2 là gia tốc trọng trường của Mặt Trăng

Giải bài 9 trang 23 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Một người phát cầu qua lưới từu độ cao \({y_0}\) mét, nghiệm một góc \(\alpha \) so với phương ngang với vận tốc đầu \({v_0}\)

Giải bài 10 trang 23 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A như hình 3 có \(AB = x;BC = 5\) và \(BD = 6\)

Bài học bổ sung