Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai - SBT Toán 10 CTST
Giải bài 1 trang 8 sách bài tập toán 10 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của chúng tại (x = - 2)
a) (fleft( x right) = - 2{x^2} + 3x - 4)
b) (gleft( x right) = 2{x^2} + 8x + 8)
c) (hleft( x right) = 3{x^2} + 7x - 10)
Giải bài 2 trang 9 SBT 10 - Chân trời sáng tạo
Tìm giá trị của tham số m để:
a) \(f\left( x \right) = \left( {2m - 8} \right){x^2} + 2mx + 1\) là một tam thức bậc hai
b) \(f\left( x \right) = \left( {2m + 3} \right){x^2} + 3x - 4{m^2}\) là một tam thức bậc hai có \(x = 3\) là một nghiệm
c) \(f\left( x \right) = 2{x^2} + mx - 3\) dương tại \(x = 2\)
Giải bài 3 trang 9 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo
Tìm các giá trị của tham số m để:
a) \(f\left( x \right) = \left( {{m^2} + 9} \right){x^2} + \left( {m + 6} \right)x + 1\) là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất
b) \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right){x^2} + 3x + 1\) là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt
c) \(f\left( x \right) = m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x + 1\) là một tam thức bậc hai vô nghiệm
Giải bài 4 trang 9 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo
Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho trong hình dưới đây, xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng:
Giải bài 5 trang 9 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo
Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:
a) \(f\left( x \right) = {x^2} - 5x + 4\)
b) \(f\left( x \right) = - \frac{1}{3}{x^2} + 2x - 3\)
c) \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 6x + 4\)
Giải bài 6 trang 9 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo
Tìm các giá trị của tham số m để:
a) \(f\left( x \right) = \left( {m + 1} \right){x^2} + 5x + 2\) là tam thức bậc hai không đổi dấu trên \(\mathbb{R}\)
Giải bài 7 trang 10 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo
Chứng minh rằng
a) \(2{x^2} + \sqrt 3 x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
b) \({x^2} + x + \frac{1}{4} \ge 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
c) \( - {x^2} < - 2x + 3\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
Giải bài 8 trang 10 SBT toán 10 - Chân trời sáng tạo
Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\) trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) đi qua ba điểm có tọa độ là \(\left( { - 1; - 4} \right),\left( {0;3} \right)\) và \(\left( {1; - 14} \right)\)