Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét


Lý thuyết trùng kiết lị và trùng sốt rét

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chí khác ở chồ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người.

Bài 1 trang 25 SGK Sinh học 7

Giải bài 1 trang 25 SGK Sinh học 7. Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Đánh dấu (✓) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 23 SGK Sinh học 7.

Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng sau.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 24 SGK Sinh học 7.

Bài 2 trang 25 SGK Sinh học 7

Giải bài 2 trang 25 SGK Sinh học 7. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

Bài 3 trang 25 SGK Sinh học 7

Giải bài 3 trang 25 SGK Sinh học 7. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

TRÙNG SỐT RÉT

Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhò. không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.

Bài học bổ sung