Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm


Bài 6.1 trang 16 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.1 trang 16 SBT Vật lí 9. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?


Bài 6.2 trang 16 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.2 trang 16 SBT Vật lí 9. Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1, trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ nhất,


Bài 6.3 trang 16 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.3 trang 16 SBT Vật lí 9. Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A


Bài 6.4 trang 16 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.4 trang 16 SBT Vật lí 9. Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0,91A, của đèn thứ hai là 0,36A.


Bài 6.5 trang 16 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.5 trang 16 SBT Vật lí 9. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.


Bài 6.6 trang 17 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.6 trang 17 SBT Vật lí 9. Cho mạch điện AB có sơ đồ như hình 6.2, trong đó điện trở R1=3r; R2=r; R3=6r; điện trở tương đương của đoạn mạch này có giá trị nào dưới đây?


Bài 6.7 trang 17 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.7 trang 17 SBT Vật lí 9. Các điện trở R là như nhau trong các đoạn mạch có sơ đồ trong hình 6.3 dưới đây. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch nào là nhỏ nhất?


Bài 6.8 trang 17 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.8 trang 17 SBT Vật lí 9. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình 6.4 là RAB=10Ω, trong đó các điện trở R1=7Ω; R2=12Ω.


Bài 6.9 trang 17 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.9 trang 17 SBT Vật lí 9. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?


Bài 6.10 trang 18 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.10 trang 18 SBT Vật lí 9. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A.


Bài 6.11 trang 18 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.11 trang 18 SBT Vật lí 9. Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ,


Bài 6.12 trang 18 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.12 trang 18 SBT Vật lí 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó có các điện trở R1=9Ω; R2=15Ω; R3=10Ω; dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3=0,3A.


Bài 6.13 trang 18 SBT Vật lý 9

Giải bài 6.13 trang 18 SBT Vật lý 9. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương Rtđ của một đoạn mạch song song,


Bài 6.14 trang 18 SBT Vật lý 9

Giải bài 6.14 trang 18 SBT Vật lý 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.6, trong đó các điện trở R1=14Ω; R2=8Ω; R3=24Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1=0,4A


Bài học tiếp theo

Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Bài 10. Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Bài 12. Công suất điện
Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện
Bài 14. Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Bài 16-17. Định luật Jun - Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ
Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Bài học bổ sung