Bài 16-17. Định luật Jun - Len-xơ. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ


Bài 16-17.1; 16-17.2 trang 42 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.1; 16-17.2 trang 42 SBT Vật lý 9. Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:


Bài 16-17.3 trang 42 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.3 trang 42 SBT Vật lý 9. Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:


Bài 16-17.4 trang 42 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.4 trang 42 SBT Vật lý 9. Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2.


Bài 16-17.5 trang 42 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.5 trang 42 SBT Vật lý 9. Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo.


Bài 16-17.6 trang 43 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.6 trang 43 SBT Vật lý 9. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K


Bài 16-17.7; 16-17.8; 16-17.9; 16-17.10 trang 43 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.7; 16-17.8; 16-17.9; 16-17.10 trang 43 SBT Vật lý 9. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I.


Bài 16-17.11 trang 43 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.11 trang 43 SBT Vật lý 9. Thời gian đun sôi 1,5 lít nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V.


Bài 16-17.12 trang 44 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.12 trang 44 SBT Vật lý 9. Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày.


Bài 16-17.13 trang 44 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.13 trang 44 SBT Vật lý 9. Một bình nóng lạnh có ghi 220V-1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.


Bài 16-17.14 trang 44 SBT Vật lý 9

Giải bài 16-17.14 trang 44 SBT Vật lý 9. Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V-880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày


Bài học tiếp theo

Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Bài học bổ sung