Bài 3. Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto - Toán 12 Cánh diều
Giải mục 1 trang 74,75 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vecto, phép trừ hai vecto, phép nhân một số với một vecto
Giải mục 2 trang 75,76 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tọa độ trung điểm đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác
Giải mục 3 trang 76,77,78 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Giải mục 4 trang 79,80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cách tìm tọa độ của một vecto vuông góc với hai vecto cho trước
Giải bài tập 1 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (overrightarrow a = (2;3 - 2)) và (overrightarrow b = (3;1; - 1)). Tọa độ của vecto (overrightarrow a - overrightarrow b ) là:
Giải bài tập 2 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (overrightarrow a = (0;1;1)) và (overrightarrow b = ( - 1;1;0)). Góc giữa hai vecto (overrightarrow a ) và (overrightarrow b ) bằng:
A. (60^circ )
B. (120^circ )
C. (150^circ )
D. (30^circ )
Giải bài tập 3 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow a = ( - 1;2;3)\), \(\overrightarrow b = (3;1; - 2)\) và \(\overrightarrow c = (4;2; - 3)\)
a) Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow a + \overrightarrow b - 3\overrightarrow c \)
b) Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow v \) sao cho \(\overrightarrow v + 2\overrightarrow b = \overrightarrow a + \overrightarrow c \)
Giải bài tập 4 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (overrightarrow a = (2; - 2;1)), (overrightarrow b = (2;1;3)). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto (overrightarrow c ) khác (overrightarrow 0 ) vuông góc với cả hai vecto (overrightarrow a ) và (overrightarrow b )
Giải bài tập 5 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow a = (3;2; - 1)\), \(\overrightarrow b = ( - 2;1;2)\). Tính cosin của góc \((\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
Giải bài tập 6 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-2;3;0), B(4;0;5), C(0;2;-3).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Tính chu vi tam giác ABC
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
d) Tính \(\cos \widehat {BAC}\)
Giải bài tập 7 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, biết A(1;0;1), B(2;1;2), D(1;-1;1), C’(4;5;-5). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto khác \(\overrightarrow 0 \) vuông góc với cả hai vecto trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {B'D'} \)
b) \(\overrightarrow {AC'} \) và \(\overrightarrow {BD} \)
Giải bài tập 8 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm A, B, C trên đèn tròn sao cho tam giác ABC đều (Hình 38). Độ dài của ba đoạn dây OA, OB, OC đều bằng L. Trọng lượng của chiếc đèn là 24 N và bán kính của chiếc đèn là 18 in (1 inch 2.54 cm). Gọi F là độ lớn của các lực căng [overrightarrow {{F_1}} ,overrightarrow {{F_2}} ,overrightarrow {{F_3}} ] trên mỗi sợi dây. Khi đó, F = F(L) là một hàm số