Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây


Bài 1 trang 14 SGK Sinh học 11

Giải bài 1 trang 14 SGK Sinh học 11. Chứng minh cấu tạo cấu mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá?


Lý thuyết Vận chuyển các chất trong cây

- Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống, nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên lá giúp dòng nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. - Động lực của dòng mạch gỗ là sự phối hợp của ba lực: lực đẩy (áp suất rễ), lực hút do thoát hơi nước ở lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. - Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm. Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài đi từ


Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt, thường thấy ở lá cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt (hình 2.4). Giải thích nguyên nhân của sự ứ giọt.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 11 SGK Sinh học 11.


Bài 2 trang 14 SGK Sinh học 11

Giải bài 2 trang 14 SGK Sinh học 11 . Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?


Bài 3 trang 14 SGK Sinh học 11

Giải bài 3 trang 14 SGK Sinh học 11 . Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không, vì sao?


Bài 4 trang 14 SGK Sinh học 11

Giải bài 4 trang 14 SGK Sinh học 11 . Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?


Dòng mạch rây

Cấu tạo mạch rây, thành phần, động lực đẩy của dòng mạch rây


Lý thuyết vận chuyển các chất trong cây sinh học 11

Lý thuyết vận chuyển các chất trong cây sinh học 11 ngắn gọn, chi tiết, hay nhất


Bài học tiếp theo

Bài 3.Thoát hơi nước
Bài 4. Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và CAM
Bài 10. Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Bài 15. Tiêu hóa ở động vật

Bài học bổ sung