Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng- Kết nối tri thức với cuộc sống


Giải bài 4.41 trang 68 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Trong những tam giác dưới đây (H.4.46), tam giác nào là tam giác cân, cân tại đỉnh nào? Vì sao?

Giải bài 4.42 trang 68 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính số đo các góc còn lại trong các tam giác cân dưới đây (H.4.47)

Giải bài 4.43 trang 69 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Tam giác ABC có 2 đường chéo BE và CF bằng nhau (H.4.48). Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại đỉnh A.

Giải bài 4.44 trang 69 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A. Gọi M là trung điểm của BC và D là điểm nằm trên tia đối của tia MA sao cho MD = MA (H.4.49). Chứng minh rằng:

Giải bài 4.45 trang 69 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho ABC là tam giác cân tại đỉnh A. Chứng minh rằng: a) Hai đường trung tuyến BM, CN bằng nhau (H.4.50a). b) Hai đường phân giác BE, CF bằng nhau (H.4.50b)



Giải bài 4.48 trang 70 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Đường thẳng d trong hình nào dưới đây là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

Giải bài 4.49 trang 70 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho A là một điểm tuỳ ý nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC sao cho A không thuộc BC. Khẳng định nào dưới đây là đúng? a)AB = AC b) Tam giác ABC đều

Giải bài 4.50 trang 70 sách bài tập toán 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có đường cao AH. Cho M là một điểm tuỳ ý trên đường thẳng AH sao cho M không trùng với A(H.4.54). Chứng minh rằng:

Bài học bổ sung