Bài 13. Tính chất ba đường cao của tam giác trang 116 SGK Toán 7 cánh diều


Giải câu hỏi khởi động trang 116 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên các đường thẳng BC, CA, AB (Hình 132).


Giải mục I trang 116, 117 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

I. Đường cao của tam giác


Giải mục II trang 117, 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

II. Tính chất ba đường cao của tam giác


Giải bài 1 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có H là trực tâm, H không trùng với đỉnh nào của tam giác. Nêu một tính chất của cặp đường thẳng: a) AH và BC; b) BH và CA; c) CH và AB.


Giải bài 2 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác ABC. Vẽ trực tâm H của tam giác ABC và nhận xét vị trí của nó trong các trường hợp sau: a) Tam giác ABC nhọn; b) Tam giác ABC vuông tại A; c) Tam giác ABC có góc A tù.


Giải bài 3 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác nhọn ABC và điểm D nằm trong tam giác. Chứng minh rằng nếu DA vuông góc với BC và DB vuông góc CA thì DC vuông góc với AB.


Giải bài 4 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H,


Giải bài 5 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Trong Hình 139, cho biết AB // CD, AD // BC; H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và ACD. Chứng minh AK // CH và AH // CK.


Giải bài 6 trang 118 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Chứng minh rằng: a) Nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau; b) Nếu tam giác ABC có hai điểm trong bốn điểm G, H, I, O trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.


Bài học tiếp theo

Bài tập cuối chương VII trang 119 SGK Toán 7 cánh diều

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến