3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác


Hoạt động 8 trang 107 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Vẽ tam giác ABC có tia phân giác của góc A cắt BC tại D (hình 30). Khi đó đoạn thẳng AD được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC.


Thử tài bạn trang 107 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập a) Ở hình 31a, hãy vẽ đường phân giác HN của tam giác HIJ.


Hoạt động 9 trang 107 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Ở hình 32, cho biết tam giác ABC cân tại A, AM là tia phân giác của góc A.


Thử tài bạn trang 108 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Quan sát hình 33, cho biết tam giác MAB cân tại M, MN là tia phân giác của góc AMB.


Bạn nào đúng trang 108 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Ở hình 34, biết tam giác ABC cân tại C, AM là đường trung tuyến. Bạn Hải cho rằng: “Vì tam giác ABC cân có AM là đường trung tuyến nên AM cũng là tia phân giác của góc A”.


Hoạt động 10 trang 108 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Vẽ một tam giác trên giấy. Dùng phương pháp gấp giấy để xác định ba đường phân giác của tam giác (hình 35). Sau khi gấp xong, em hãy mở tam giác ra quan sát và nhận xét: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không ?


Thử tài bạn trang 109 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Dựa vào hình 36, hãy viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lí theo gợi ý sau:


Bài học tiếp theo

4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Ôn tập chương 3 – Hình học

Bài học bổ sung