1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác


Hoạt động 1 trang 101 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm D của cạnh BC.


Thử tài bạn trang 101 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập 1. Vẽ đường trung tuyến DH của tam giác DEF (hình 12).


Hoạt động 2 trang 102 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Cắt một tam giác bằng giấy rồi gấp lại để xác định trung điểm của một cạnh. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện (hình 14a). Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại.


Hoạt động 3 trang 102 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Em hãy đếm ô rồi vẽ lại tam giác ABC ở hình 15 vào vở. Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF của tam giác. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D.


Thử tài bạn trang 103 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Ở hình 17, G là trọng tâm của tam giác ABC.


Bạn nào đúng trang 103 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Ở hình 18, G là trọng tâm của tam giác AEF với đường trung tuyến AM. Các bạn An, Bình, Chi lần lượt đưa ra các tỉ lệ giữa đoạn thẳng MG, AM và AG như sau:


Hoạt động 4 trang 103 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Mặt cắt ngôi nhà trong hình 19 là tam giác ABC cân tại A, có BM và CN là hai đường trung tuyến.


Thử tài bạn trang 104 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 2

Giải bài tập Cho tam giác ABC cân tại A (hình 20) có BE và CD là hai đường trung tuyến cắt nhau tại F. Biết BE = 9 cm.


Bài học tiếp theo

2. Tính chất tia phân giác của một góc
3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
4. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
5. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
6. Tính chất ba đường cao trong tam giác
Bài tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Luyện tập - Chủ đề 6 : Các đường đồng quy của tam giác
Ôn tập chương 3 – Hình học

Bài học bổ sung