Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)


3. Hoạt động của tim

3.1. Tính tự động của tim

  • Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì  của tim

  • Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim

  • Hệ dẫn truyền tim bao gồm:

    • Nút xoang nhĩ (nằm ở tâm nhĩ phải): tự động phát nhịp và xung được truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất

    • Nút nhĩ thất nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ 

    • Bó His và mạng lưới Puockin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ dưới lên

Hệ dẫn truyền tim

Cấu tạo hệ dẫn truyền tim

  • Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:

Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co

  • Kết quả: Tim có khả năng tự động co bóp theo chu kỳ

3.2. Chu kì hoạt động của tim

  • Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung

Chu kì hoạt động của tim

  • Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s:

    • Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút  xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ → Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng  → van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

  • Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin → Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại → Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên → Van bán nguyệt mở → Máu đi từ tim  vào động mạch

  • Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng → Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

4. Hoạt động của hệ mạch

4.1. Cấu trúc của hệ mạch

Hệ mạch gồm: Động mạch chủ → Động mạch nhánh → Tiểu động mạch chủ → Mao mạch → Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch nhánh → Tĩnh mạch chủ

  • Động mạch: thành mạch dày (nhiều cơ và mô liên kết →Tính đàn hồi cao → chịu được áp lực lớn có khả năng co giãn để điều chỉnh dòng máu → giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch)
  • Mao mạch: thành rất mỏng, chỉ gồm một lớp biểu mô → dễ dàng thực hiện quá trình trao đỏi chất với các tế bào
  • Tĩnh mạch: Thành mạch rộng, lòng mạch rộng hơn thành động mạch, có van tổ chim để cho máu di chuyển một chiều trở về tim, không di chuyển theo chiều ngược lại

Cấu trúc của hệ mạch

Cấu trúc hệ mạch

Cấu trúc hệ mạch

4.2. Huyết áp

  • Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
  • Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương).
  • Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch. 
  • Ví dụ: Khi tim đập nhanh, mạnh → huyết áp tăng. Khi tim đập chậm và yếu → huyết áp giảm

4.3. Vận tốc máu

  • Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.
  • Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
  • Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch

3. Hoạt động của tim

3.1. Tính tự động của tim

  • Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì  của tim

  • Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim

  • Hệ dẫn truyền tim bao gồm:

    • Nút xoang nhĩ (nằm ở tâm nhĩ phải): tự động phát nhịp và xung được truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất

    • Nút nhĩ thất nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ 

    • Bó His và mạng lưới Puockin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ dưới lên

Hệ dẫn truyền tim

Cấu tạo hệ dẫn truyền tim

  • Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:

Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co

  • Kết quả: Tim có khả năng tự động co bóp theo chu kỳ

3.2. Chu kì hoạt động của tim

  • Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung

Chu kì hoạt động của tim

  • Mỗi chu kì tim gồm 3 pha – 0,8 s:

    • Pha co tâm nhĩ: 0,1 s

Nút  xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ → Hai tâm nhĩ co →Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng  → van nhĩ thất mở → Dồn máu tử hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất.

  • Pha co tâm thất: 0,3 s

Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Puockin → Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại → Áp lực trong tâm nhĩ tăng lên → Van bán nguyệt mở → Máu đi từ tim  vào động mạch

  • Pha giãn chung: 0,4 s

Tâm thất và tâm nhĩ cùng giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng → Máu từ tĩnh mạch chảy về tâm nhĩ, máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất

4. Hoạt động của hệ mạch

4.1. Cấu trúc của hệ mạch

Hệ mạch gồm: Động mạch chủ → Động mạch nhánh → Tiểu động mạch chủ → Mao mạch → Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch nhánh → Tĩnh mạch chủ

  • Động mạch: thành mạch dày (nhiều cơ và mô liên kết →Tính đàn hồi cao → chịu được áp lực lớn có khả năng co giãn để điều chỉnh dòng máu → giúp máu chảy liên tục trong hệ mạch)
  • Mao mạch: thành rất mỏng, chỉ gồm một lớp biểu mô → dễ dàng thực hiện quá trình trao đỏi chất với các tế bào
  • Tĩnh mạch: Thành mạch rộng, lòng mạch rộng hơn thành động mạch, có van tổ chim để cho máu di chuyển một chiều trở về tim, không di chuyển theo chiều ngược lại

Cấu trúc của hệ mạch

Cấu trúc hệ mạch

Cấu trúc hệ mạch

4.2. Huyết áp

  • Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.
  • Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương).
  • Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch. 
  • Ví dụ: Khi tim đập nhanh, mạnh → huyết áp tăng. Khi tim đập chậm và yếu → huyết áp giảm

4.3. Vận tốc máu

  • Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.
  • Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
  • Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch

Bài học bổ sung