Giáo án Văn 9: Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán theo Công văn 5512

Admin
Admin 31 Tháng một, 2021

Giáo án Văn 9 Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán

Giáo án Văn 9: Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán theo Công văn 5512 được TimDapAnsưu tầm và đăng tải để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Ngoài ra, Tìm Đáp Án đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Tuần 20 – Bài 19-Tiết 98: Tiếng Việt:

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/Kiến thức:

- Đặc điểm hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.

- Công dụng của hai thành phần trong câu.

2/Phẩm chất

- Học tập sử dụng hai thành phần biệt lập này trong nói và viết.

3/ Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc hiểu ngữ liệu nhận diện đặc điểm 2 thành phần biệt lập.

+ Viết: Biết vận dụng vào đặt câu, viết văn.

II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

- GV: giáo án, bảng phụ

- HS: Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

HĐ của thầy và trò

ND (ghi bảng)

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Kích thích HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của các thành phần biệt lập

* Nhiệm vụ: HS nghiên cứu bài học.

* Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ cả lớp.

* Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời

* Cách tiến hành:

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Cô giáo có câu:

- Chao ôi, các em chăm học quá!

- Có lẽ Lan nghỉ học vì ốm.

? Xác định kết cấu C-V của 2 câu văn trên? Cho biết từ “Chao ôi”, “Có lẽ” có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu không? Vậy nó là thành phần gì?

-HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời:

-2 Hs phản biện

GV dẫn dắt vào bài học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về Thành phần tình thái

* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà

* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.

*Yêu cầu sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời của HS.

*Cách tiến hành:

- Gv chuyển giao nhiệm vụ

Treo bảng phụ các VD phần I- gạch dưới các từ in đậm SGK, HS theo dõi

? Những câu trên trích từ văn bản nào?

? Xác định cấu trúc cú pháp các câu trên?

? Các từ ngữ gạch chân trong 2 câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu trong câu như thế nào? Tìm một số từ tương tự như những từ đó

(Gợi ý:? Từ nào thể hiện thái độ tin cậy cao hơn?)

? Nếu bỏ những từ ngữ đó đi thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có thay đổi không? Vì sao?

-Hs tiếp nhận nhiệm vụ và thực hiện yêu cầu

+ HS đọc yêu cầu.

+ HS hoạt động cá nhân.

+ HS hoạt động cặp đôi.

+ HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Dự kiến TL:

I/ Thành phần tình thái

Ví dụ

2. Nhận xét

- Chắc, có lẽ là nhận định của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

+ “Chắc: thể hiện độ tin cậy cao.

+ “Có lẽ”: thể hiện độ tin cậy thấp.

->Thể hiện nhận định của người nói với sự việc được nói đến trong câu.

->Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

-> Thành phần tình thái

3. GN/sgk

II/ Thành phần cảm thán

1. Ví dụ

2. Nhận xét

-“trời ơi”-> tiếc nuối; -“ồ” ->vui sướng

-> Biểu lộ thái độ t́nh cảm của người nói

-> Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

=> thành phần cảm thán.

3. GN(sgk)

III/ Luyện tập

1. Bài tập 1: Xác định TP tình thái, TP cảm thán.

- TP tình thái:

a) có lẽ

b) hình như

c) chả lẽ

- TP cảm thán:

b) chao ôi.

2. Bài tập 2.

3. Bài tập 3.

- Chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy

Với lòng…hình như…anh nghĩ rằng.

* “chiếc lược ngà” dùng “chắc” biểu thị độ tin cậy cao của sự việc nói đến

Giáo án vẫn còn dài mời quý thầy cô tải về để tham khảo trọn nội dung

Bài tiếp theo: Giáo án Văn 9: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống theo Công văn 5512

Mời quý thầy cô tham khảo thêm: Thư viện Giáo Án điện tử Tìm Đáp Án


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Giáo án mới nhất