Giáo án Lịch sử lớp 4 trọn bộ
Giáo án Lịch sử lớp 4 cả năm
Giáo án Lịch sử lớp 4 trọn bộ được TimDapAnsưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết.
TIẾT 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 Lịch sử, 1 Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý.
II. Thiết bị dạy- học
GV:- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
HS: Vở ghi
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng, dụng cụ học tập của HS - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng. HĐ2: Làm việc nhóm - GV giao việc cho các nhóm: - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó. - Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN. HĐ3: Làm việc cả lớp - Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. - Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó? - GV kết luận: HĐ4: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý - Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét. 4. Hoạt động nối tiếp: - Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì? - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau |
- Hát - HS theo dõi. - HS trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống. - Làm việc nhóm 4 - Thảo luận - Đại diện trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, tiếp thu - HS đưa ra các dẫn chứng. - Nhận xét và bổ sung - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn. |
TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu.
- Biết khái niệm về bản đồ. Biết 1 số yếu tố của bản đồ, nêu đựơc các bứơc sử dụng bản đồ, biết đọc bản đồ ở mức đơn giản
- Biết xem bản đồ ở mức đơn giản
- Học sinh yêu thích môn học
II. Thiết bị dạy- học
GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam
HS: Vở ghi, SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng, dụng cụ học tập của HS - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1. Cách sử dụng bản đồ + Làm việc cá nhân B1: Cho HS quan sát H1,2 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK B2: Gọi đại diện HS trả lời - Nhận xét và kết luận + Làm việc theo nhóm - Cho HS đọc SGK và quan sát bản đồ - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ quy định các hướng ntn? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì? - Bảng chú giải ký hiệu ghi gì? - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung * HD HS các bước sử dụng bản đồ HĐ2: Thực hành B1: Làm việc cá nhân: - GV theo dõi và giúp đỡ HS B2: Làm việc theo cặp: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và một số yếu tố của bản đồ theo nhóm 2 - Tổ chức trình bày trước lớp. - Nhận xét, chốt đáp án. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Hệ thống lại bài - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau |
- Hát - HS quan sát - Thực hành lên chỉ bản đồ - HS nêu - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và trả lời - Trả lời - Trả lời - Tỉ lệ cho biết bản đồ nhỏ hơm kích thước thật của nó bao nhiêu lần - Thể hiện các đối tượng trên bản đồ - Các nhóm lên trình bày kết quả - HS nhận xét và bổ sung + B1: Đọc tên bản đồ + B2: Xem bảng chú giải + B3: Tìm đối tượng - HS xem bảng chú giải ở hình 3 và thực hành vẽ - Từng cặp thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu - Một số nhóm HS trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung |
Tham khảo toàn bộ tài liệu Tại đây.