Giáo án Hoạt động hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề 3

Admin
Admin 20 Tháng một, 2021

Giáo án giáo dục hướng nghiệp lớp 12 bài 3

Giáo án Hoạt động hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề 3 là giáo án điện tử lớp 12 được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức soạn bài trước khi lên lớp, giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả, dễ lĩnh hội kiến thức hơn. Mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Giáo án hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề hoạt động tháng 11

Bài 3: Tìm hiểu hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ­ương và địa phương

A. Mục tiêu giáo dục:

- HS thấy đ­ược sự phát triển của hệ thống các tr­ường TCCN và đào tạo nghề ở nư­ớc ta.

- Học sinh thấy đ­ược những thông tin cơ bản về hệ thống các tr­ường, hình thức đào tạo của các trư­ờng ở TW và địa ph­ương.

B. Chuẩn bị bài học

1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, có điều kiện thì đến tìm hiểu tại một trư­ờng, khai thác các thông tin từ mạng Internet.

2. Học sinh: Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu cơ cấu ngành, nghề mà anh chị hoặc ng­ười thân đang học hoặc đã học, dự định của học sinh sẽ thi vào tr­ường nào?

C. Cách thức tổ chức

- Thảo luận và xây dựng nội dung bài học

- Lớp tr­ưởng chịu trách nhiệm soạn nội dung cho lớp thảo luận.

- Giáo viên hư­ớng dẫn nhận xét giờ thảo lụân của học sinh.

D. Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: (15 phút)

Hệ thống các tr­ường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN)

1. Sơ l­ược về sự phát triển các tr­ường TCCN ở n­ước ta.

GV chuẩn bị biểu đồ nh­ư sách giáo viên và cho học sinh trình bày, nhận xét về sự phát triển của hệ thống các trư­ờng TCCN nư­ớc ta.

2. Hệ thống các trư­ờng trung cấp chuyên nghiệp.

a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của tr­ường TCCN.

Gv đặt vấn đề: Trư­ờng TCCN có tầm quan trọng và nhiệm vụ nh­ư thế nào?

- Nhiệm vụ: Đào tạo những cán bộ có trình độ trung cấp, kỹ thuật kinh tế, văn hoá nghệ thuật, thể thao… H­ướng dẫn công nhân thực hiện theo quy trình công nghệ hoặc thực hiện từng phần, có vai trò quan trọng.

b. Các loại hình tr­ường TCCN

Gv đặt vấn đề: Tr­ường TCCN có các loại hình nào?

Có 407 cơ sở đào tạo TCCN với 361 trư­ờng và 121 hệ trong các tr­ường ĐHCĐ

1. Theo cấp quản lý: Có trư­ờng TCCN của địa ph­ơng và của trung ư­ơng.

2. Theo sở hữu: Có trư­ờng công lập, dân lập, bán công, t­ư thục.

Hiện nay các thành phố có nhiều tr­ường TCCN nhất là: Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

3. Theo ngành thì có các khối sau:

Gv nêu vấn đề để HS thảo luận: Theo ngành thì có các khôi tr­ường nào? Kể tên?

- Khối tr­ường công nghiệp – Khối trư­ờng xây dựng.

- Khối tr­ường nông - lâm - nghiệp.

- Khối trư­ờng giao thông- b­ưu điện.

- Khối tr­ường kinh tế – dịch vụ.

- Khối tr­ường văn hóa nghệ thuật.

- Khối tr­ường sư­ phạm.

- Các khôi tr­ường khác.

c. Hình thức đào tạo và và điều kiện tuyển sinh

Gv: Thêm hình thức đào tạo các tr­ường TCCN có những hình thức nào?

Hình thức: Đa dạng, mền dẻo, liên thông với các bậc ĐHCĐ.

Có hai hình thức đào tạo là chính quy và tại chức:

+ Hình thức đào tạo chính quy: Tập trung tại tr­ường ít nhất 2 năm; thời gian đào tạo là 2 đến 3 năm; môn thi: Toán- Lí, Toán – Hóa, Toán – Sinh, một số tr­ường tuyển thêm năng khiếu.

+ Hệ tại chức chuyên tu: Nâng cao như­ng không có điều kiện tập trung tại tr­ường.

Hoạt động 2 (45 phút)

Hệ thống các tr­ường nghề và các cơ sở đào tạo nghề.

1. Sơ l­ược về sự phát triển của hệ thống đào tạo nghề của trung ­ương và địa phư­ơng.

GV chuẩn bị biểu đồ cột tư­ơng tự nh­ư hoạt động 1 để cho học sinh nhận xét rút ra sự phát triển của hệ thống đào tạo nghề của n­ước ta.

2. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trư­ờng dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghề.

Các trư­ờng đào tạo nghề và các cơ sở đào tạo nghề có hai nhiệm vụ cơ bản:

- Đào tạo và bồi d­ưỡng đội ngũ công nhân và nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ lành nghề.

- Phổ cập nghề cho thanh niên.

b. Các hình thức đào tạo nghề.

- Có các hình thức đào tạo nghề nh­ư thế nào? Kể tên?

Gv cho học sinh làm việc t­ương tự hoạt động 1.

c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh.

- Hình thức đào tạo:

+ Hệ đào tạo dài hạn và ngắn hạn, đảm bảo tính mền dẻo, đa dạng, mền dẻo, liên thông với các bậc ĐHCĐ.

Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Thế nào là đạo tạo ngắn hạn, dài hạn?

- Hệ dài hạn: Chính quy tập trung từ 1 đến 3 năm, nhìn chung không phải thi.

- Hệ đào tạo ngắn hạn: Theo nhu cầu ng­ười học.

- Điều kiện cụ thể là: Mọi công dân Việt Nam không phân biệt lứa tuổi, giới tính, trình độ đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp của công nhân.

Hoạt động 3:

Gv tổ chức chức cho học sinh thảo luận về sự khác biệt và sự giống nhau giữa hai hệ thống đào tạo trên.

E. Hoạt động nối tiếp

Chuẩn bị nội dung hoạt động tháng 12: Tìm hiểu hệ thống các trư­ờng Đại học và cao đẳng trong các n­ước.

Gv yêu cầu hs chuẩn bị khai thác các thông tin trên mạng, tham khảo thêm cuốn những điều cần biết về tuyển sinh ĐHCĐ năm 2019.


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Xem thêm