Giáo án Địa lý 8 bài Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
Giáo án Địa lý lớp 8
Giáo án Địa lý 8 bài Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp được đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm biên soạn với nội dung chi tiết nhằm giúp các em học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lý TN.
BÀI 40: THỰC HÀNH ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần:
- Thấy được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp đ.lý TN.
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần TN: đ/chất, đ/hình, k/hậu, t/vật. Biết đọc một lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.
- Hiểu được sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên (đồi núi, CN, đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai → Thanh Hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa chất - KSVN
- Bản đồ địa lý TNVN
- Bảng phụ
- Thước kẻ chia mm
III. TIẾN TRÌNH:
1.Tổ chức lớp
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm tự nhiên Việt Nam?
- T/c nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện ntn?
3. Hoạt động
a. Giới thiệu (Khám phá)
b. Phát triển bài (Kết nối)
Hoạt động của GV -HS | Nội dung bài dạy |
* HĐ 1: Hs làm việc cá nhân: Yêu cầu hs đọc đề của bài. * HĐ 2: Hs làm việc cá nhân/ đàm thoại, gợi mở Hãy xác định yêu cầu của bài thực hành?
Lát cắt A-B chạy từ đâu đến đâu? Xác định hướng của lát cắt AB?Tính độ dài của AB? Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào? * GV hướng dẫn hs khai thác kiến thức từ kênh hình qua hệ thống câu hỏi SGK. Lát cắt đi qua các loại đá nào? Phân bố ở đâu? |
1. Đề bài: - SGk (T138) 2. Yêu cầu và phương pháp làm bài: a) Xác định tuyến cắt A-B trên lược đồ
|