Giáo án môn Tập làm văn lớp 4 bài 40
Giáo án Tập làm văn lớp 4
Giáo án môn Tập làm văn lớp 4 bài 40: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 4 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
I . MỤC TIÊU
1. KT: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1 mục III); Biết lập dàng ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (B12)
2. KN: Rèn kỹ năng nhận biết mở bài, thân bài, kết bài.
3. TĐ: Hs có thái độ yêu thích cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số cây ăn quả.
- Bảng phụ ghi lời giải BT 1, 2 (phần nhận xét).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy |
Hoạt động học |
1. Kiểm tra bài cũ (4’) Nêu y/c của bài văn. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: (1’) b). Phần nhận xét (10’) * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu nội dung của BT 1.
- Cho HS trình bày.
Kl: - GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả lời giải đúng lên. Bài tập 2: Cho HS đọc lại yêu cầu BT 2.
Bài Cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
Bài văn miêu tả “bãi ngơ” theo trình tự nào? + Bài văn miêu tả “cây mai tứ quý” theo trình tự nào? - GV kết luận. + Qua trình tự miêu tả của bài “bãi ngơ” và bài “cây mai tứ quý” cho em thấy được điều gì? + Chúng ta phải làm gì để vẻ đẹp ấy cịn mãi? - GV kết luận. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 3 và trả lời. + Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần? Đó là những phần nào? + Phần mở bài ta giới thiệu điều gì?
+ Phần thân bài ta tả gì?
+ Phần kết bài nêu gì?
Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).... b 2). Ghi nhớ: b 3). Phần luyện tập (18’) * Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 và đọc bài Cây gạo. - Các em phải chỉ rõ bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Cho HS trình bày. Kl: * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - GV giao việc: - Cho HS làm bài. GV bảng phụ và bút dạ cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen thưởng những HS làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) GV cho nhắc lại ghi nhớ Liên hệ gd hs - nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Dặn HS về nhà quan sát một cây ăn quả |
- HS lắng nghe.
1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS lần lượt trình bày. + Đoạn 1: 3 dòng đầu (Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc nở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà) + Đoạn 2: 4 dòng tiếp (Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái). + Đoạn 3: Còn lại (Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch).
1 HS đọc to, lớp lắng nghe. HS đọc thầm bài “Cây mai tứ quý” * Cây mai tứ quý có 3 đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh). + Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. + Đoạn 3: 4 dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. + Theo trình tự từng thời kì phát triển của cây. + Theo từng bộ phận của cây.
Thấy được vẻ đẹp của cây cối trong mơi trường thiên nhiên + Phải bảo vệ khơng chặt phá cây bừa bãi, chăm sóc,..
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe. Một số HS phát biểu. Lớp nhận xét. + Có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài
Giới thiệu bao quát hoặc tả bao quát về cây cối + Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. + Nêu ích lợi của cây cối hoặc tình cảm của người tả với cây.
HS đọc phần ghi nhớ.
2 hs nêu yêu cầu bài -Hs thực hành làm cá nhân Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa đã rụng hết, hình thành những quả gạo à những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông … gạo mới.
HS đọc yêu cầu BT 2.
- 4 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
3-4 hs nhắc lại |