Giáo án mầm non 3 tuổi trọn bộ

Admin
Admin 20 Tháng một, 2021

Để giúp các cô thuận tiện hơn trong việc soạn giáo án bài giảng cho trẻ mẫu giáo, Tìm Đáp Án xin giới thiệu đến quý thầy cô Giáo án mầm non 3 tuổi trọn bộ với nhiều chủ đề sinh hoạt khác nhau cho trẻ từ 3 đến 4 tuổi gồm các chủ đề như: Trường mầm non, bản thân, nghề nghiệp, gia đình, những con vật đáng yêu, tết và mùa xuân, thế giới thực vật, giao thông, nước và các hiện tượng tự nhiên, quê hương đất nước bác hồ. Mời các thầy cô cùng tham khảo.

Mời các thầy cô tham khảo thêm:

Chủ đề trường mầm non

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Phát triển vận động :

- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của cơ thể: Đi,chạy, bò, ném.

- Phát triển sự phối hợp tay, mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng theo các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Trẻ biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đối với cơ thể.

* Phát triển vận động :

- Tập các động tác phát triển: Cơ và hô hấp: Gà gáy.

Tay: Hai tay đưa ra trước sang ngang lên cao. Bụng: Đứng cúi người về phía trước.

Chân: Đứng khuỵu gối. Bật: Tiến lên, lùi xuống.

- Thực hiện một số vận động cơ bản: Bật về phía trước, bò thấp về nhà.

* Tập luyện các kỹ năng cơ bản: Đi và chạy,đi kiễng gót, đi, chạy thay đổi theo tốc độ

* Dinh dưỡng sức khoẻ :

- Biết giá trị của một số món ăn đối với sức khỏe của cơ thể

- Có kỹ năng tự phục vụ (rửa tay, lau măt, cất dép, cất dọn đồ dùng đồ chơi).

- Bật về phía trước.

TC: Tín hiệu

- Bò thấp về nhà

Trò chơi: Cáo và Thỏ.

*Dinh dưỡng sức khoẻ

- Trò chuyện và xem tranh ảnh về hoạt động của trường mần non

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp bạn

Phát triển nhận thức

* Khám phá khoa học:

- Trẻ có thể biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn trong lớp, biết công việc của cô giáo, nhiệm vụ của học sinh khi đến lớp.

- Biết kính trọng thầy cô giáo, vệ sinh trường lớp sạch sẽ

- Biết tết trung thu là tết cổ truyền của dân tộc, ngày tết được đi rước đèn, phá cỗ.

* Làm quen với toán:

- Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp.

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ.

* Khám phá xã hội : - Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về trường mầm non, lớp học, cô giáo và các bạn học sinh, bác bảo vệ, bác lao công, bác cấp dưỡng trong trường

- Trẻ yêu quý trường lớp, đến lớp biết chào cô giáo về nhà biết chào ông bà bố mẹ

- Biết vứt rác vào nơi quy định, vệ sinh môi trường sạch sẽ .

* Làm quen với toán:

- Biết đặc điểm nổi bật về hình dáng, công dụng, màu sắc của một số đồ dùng đồ chơi.

- Xếp tương ứng 1-1

- Nhận biết,gọi tên các hình: Hình tròn, hình tam giác và nhận dạng các hình đó trong thực tế.

* Khám phá xã hội:

- Trò chuyện với trẻ về lớp học.

- Trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở trường. Xếp tương ứng 1 - 1.

- Nhận biết đồ dùng, đồ chơi ở lớp theo hình dạng, màu sắc

- Hình tròn, hình tam giác.

Phát triển ngôn ngữ

* Làm quen văn học: - Trẻ cókhả năng sử dụng các từ chỉ tên gọi và đặc điểm nổi bật của trường mầm non

- Trẻ có thể lắng nghe và trả lời câu hỏi đơn giản với độ tuổi, biết đọc thơ, ca dao, biết kể những câu truyện ngắn.

- Sử dụng đúng từ vâng dạ trong giao tiếp.

- Biết tự giở sách vở , xem tranh minh hoạ và gọi tên những hình ảnh trong tranh, sách

* Làm quen văn học:

- Cho trẻ lam quen vứi một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh,lối ra,biển báo nguy hiểm....)

- Cho tre làm quen với cách đọc tiếng việt.

- Hướng dẫn trẻ đọc từ trái sang phải đọc từ dòng trên xuống dòng dưới.

-Tìm hiểu tên gọi, đặc điểm của trường mầm non

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ

- Tham gia vào các trò chơi đúng vai các nhân vật trong chuyện

- Trẻ nghe kể chuyện , đọc thơ về trường mầm non

* Làm quen văn học: - Truyện : Đôi bạn tốt

- Thơ : Bạn mới

- Thơ: Đèn kéo quân.

Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội

-Trẻ có thể nói được tên trường, tên lớp tên cô giáo và một số hoạt động ở trường

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động

- Biết biểu lộ một số cảm xúc vui , buồn

- Biết một số quy định của lớp. Biết cất đồ chơi sau khi chơi.Chú ý nghe cô và bạn

- Sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.

* Phát triển kĩ năng xã hội.

- Dạy trẻ biết yêu quý trường lớp và bạn bè

- Biết một số thói quen chào hỏi cô giáo và hoà nhã với bạn bè

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Tiến hành tại các tiết học và các hoạt động khác

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ học mọi lúc mọi nơi

Phát triển thẩm mỹ

* Làm quen tạo hình: - Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng,đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: -Biết cầm bút, di màu, xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

* Làm quen tạo hình:

- Vẽ những cuộn len màu

- Vẽ hoa tặng bạn.

- Tô màu đèn ông sao và trăng rằm.

* Làm quen âm nhạc:

+ Dạy hát :

- Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cháu đi mẫu giáo

- Rước đèn

Chủ đề bản thân

LĨNH VỰC

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

Phát triển thể chất

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu cảu bản thân trẻ như: đi, chạy, ném, bật, nhảy.

- Trẻ có thể phối hợp vận động cùng các trẻ khác, hào hứng tham vào các hoạt động để thực hiện các vận động một cách tư tin, biết tập một số kỹ năng vận động theo yêu cầu

* Phát triển vận động :

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp:( gà gáy).

Tay: (hai tay đưa ra trước sang ngang lên cao).

Bụng: (đứng cúi người về phía trước ).

Chân: (đứng khuỵu gối ) Bật: (tiến lên, lùi xuống )

- Thực hiện một số vận động cơ bản của bài tập.

* Tập các kĩ năng cơ bản: Đi và chạy,Dii kiẽng gót, đi ,chạy theo hiệu lệnh.

* Dinh dưỡng sức khoẻ :

- Biết giá trị của một số món ăn đối với sức khỏe của cơ thể

- Có kỹ năng tự phục vụ( rửa tay, lau măt, cất dép, cất dọn đồ dùng đồ chơi

* Thể dục vận động :

- Đi theo đường hẹp về nhà

- Bật tại chỗ.

T/C: -Mèo đuổi chuột

Ném trúng đích

T/C: Tín hiệu.

- Đi chạy theo cô. Bắt bướm

* Dinh dưỡng sức khoẻ:

- Trò chuyện và xem tranh ảnh về chủ đề bản thân

- Biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ

- Biết rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi ăn song

Phát triển nhận thức

* Khám phá khoa học:

- Trẻ có thể biết tên mình, tên bạn trong lớp

- Trẻ biết trên cơ thể có những bộ phận, giác quan gì.

- Trẻ biết vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ.

- Biết giữ gìn một số đồ dùng cá nhân.

* Làm quen với toán:

- Trẻ nhận biết kích thước dài – ngắn, dài ngắn, nhận biết tay phải, tay trái so với bản thân. Biết hình dạng của hình chữ nhật, hình tam giác.

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt, chú ý, ghi nhớ.

* Khám phá xã hội :

- Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về bản thân, tên mình tên bạn, giới tính.

- Trẻ tự giới thiệu được tên, tuổi, con nhà ai, sống ở đâu

- Trẻ biết tự phục vụ cá nhân như: tự đánh răng ,rửa mặt.

- Trẻ biết tự vệ sinh cơ thể sạch sẽ

* Khám phá khoa học:

- Trẻ biết các chức năng của các cơ quan và một số bộ phận khác của cơ thể.

* Làm quen với toán:

Nhận biết và gọi tên các hình: Hình vuông hình chữ nhật, kích thước, màu sắc của một số đồ dùng đồ chơi, nhận biết tay phải, tay trái của trẻ.

* Khám phá khoa học:

- Trò chuyện và tìm hiểu một số đặc điểm cá nhân của bản thân trẻ - Trò chuyện và tìm hiểu một số đặc điểm cá nhân của bản thân trẻ.

- Trò chuyện về một số bộ phận cơ thể và chức năng của chúng.

-Nhận biết các bộ phận của cơ thể và tác dụng của chúng.

-Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khoẻ trẻ.

* Làm quen với toán:

- Dài – ngắn.

- Nhận biết tay phải, tay trái.

- So sánh cao - thấp.

- Hình chữ nhật, hình tam giác.

Phát triển ngôn ngữ

* Làm quen văn học: - Trẻ có khả năng sử dụng các từ chỉ tên gọi.

- Trẻ có thể lắng nghe và trả lời câu hỏi đơn giản phù hợp với độ tuổi, biết đọc thơ, ca dao, biết kể chuyện ngắn.

- Sử dụng đúng từ vâng dạ trong giao tiếp.

- Biết tự giở sách vở , xem tranh minh hoạ và gọi tên những hình ảnh trong tranh, sách câu truyện ngắn.

* Làm quen văn học:

- Trẻ hiểu các từ chỉ các bộ phận của cơ thể con người,tên gọi sự vật hiện tượng gần gũi, quen thuộc.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài thơ,ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ ai ?” “ Cái gì?”

- Đọc thơ, kể lại chuyện có sự giúp đỡ

- Tham gia vào các trò chơi đóng vai các nhân vật trong truyện

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ

* Làm quen văn học: - Thơ: Ong và Bướm

- Truyện: Mỗi người một việc.

- Thơ: Đôi mắt của em

- Bác Bầu, Bác Bí.

Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội

-Trẻ có thể nói được tên mình, tên của bạn trong lớp.

- Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân mình.

- Biết biểu lộ một số cảm xúc vui, buồn.

- Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- Biết cát đồ chơi sau khi chơi

-Chú ý lắng nghe cô và bạn

- Sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.

* Phát triển kĩ năng tình cảm – xã hội.

- Dạy trẻ biết yêu quý bản thân và biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.

- Biết một số thói quen chào hỏi cô giáo và hoà nhã với bạn bè

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ

- Tiến hành tại các tiết học và các hoạt động khác.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ học mọi lúc mọi nơi.

Phát triển thẩm mỹ

* Làm quen tạo hình: - Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng vệ sinh cá nhân

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh,chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: -Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

* Làm quen tạo hình:

- Tô màu bạn trai, bạn gái.

- Vẽ đốm màu trang trí giấy.

- Nặn các vòng màu.

- Nặn bánh hình dài.

* Làm quen âm nhạc:

+ Dạy hát :

- Bạn ở đâu.

- Tay thơm tay ngoan.

- Cái mũi.

- Rửa mặt như mèo.

Chủ đề nghề nghiệp

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh để lớn lên có thể làm được nghề mình yêu thích.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

-Tung bóng.

- Ném đích đứng.

- Ném xa, chạy 10m.

-Trườn sấp, đập bóng.

- Bò chui qua cổng.

* Trò chơi vận động:

- Gấu và ong.

- Nhảy qua suối nhỏ.

- Chuyển hàng vào kho.

Phát triển nhận thức

* Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết một số nghề phổ biến trong xã hội.

- Biết được công việc chính và lợi ích của những nghề đó.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể phân biệt được tay phải tay trái.

- Trẻ có thể phân nhóm các dụng cụ theo nghề.

- Tạo nhóm các dụng cụ theo nghề, so sánh nhận biết nhiều ít.

- Nhận biết gọi tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

* Khám phá xã hội:

-Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về các nghề phổ biến trong xã hội.

- Trẻ biết gọi tên các nghề, biết được đặc điểm nổi bật của các nghề.

- Trẻ biết lợi ích của mỗi nghề trong xã hội và nghề nào cũng cao quý, nghề nào cũng đều có ích trong xã hội.

* Làm quen với toán:

- Định hướng trong không gian.

Phân biệt tay phải tay trái, phân biệt phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau.

- So sánh 2 đối tượng về kích thước ( To hơn- nhỏ hơn, rộng hơn- hẹp hơn).

- Củng cố nhận biết phân biệt các hình tròn, tam giác.

-Trò chuyện với trẻ về nghề nông.

- Chú bộ đội.

- Nghề nghiệp của bố mẹ.

- Trò chuyện với trẻ về nghề giáo.

- Trò chuyện với trẻ về một số nghề ở địa phương.

* Làm quen với toán:

- Phân biệt tay phải, tay trái.

- Sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn.

- To hơn - nhỏ hơn

- Cho trẻ nhận biết hình tròn, hình tam giác.

- Phân biệt phía trên - phía dưới, phía trước - phía sau.

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện về chủ đề "Nghề nghiệp"

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ tên gọi các nghề,sản phẩm của từng nghề.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài thơ,ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ ai ?” “ Cái gì?”

- Đọc thơ, kể lại chuyện có sự giúp đỡ

- Tham gia vào các trò chơi đóng vai các nhân vật trong truyện

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. Thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Bé làm bao nhiêu nghề.

- Cái bát xinh xinh.

- Kể cho bé nghe.

- Mẹ và cô.

- Em làm thợ xây.

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Trẻ biết yêu cái đẹp và sự đa dạng phong phú về những công việc và sản phẩm của các nghề.

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về các công việc trong xã hội qua các bức tranh vẽ, bài hát, múa.

- Yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường, khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ yêu thiên nhiên, tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Dạy trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội. Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với các nghề trong xã hội.

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình: - Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng vệ sinh cá nhân

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh,chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: -Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

* Hoạt động tạo hình:

- Nặn một số sản phẩm của nghề nông.

- Vẽ quà tặng chú bộ đội.

- Vẽ ô tô tải.

- Vẽ cô giáo.

-Tô màu tranh các nghề.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát: Đi một hai

- Hát : Làm chú bộ đội

- Hát : Em tập lái ô tô

- Hát và vỗ tay: Cô và mẹ.

- Hát: Đội kèn tí hon

Chủ đề gia đình

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Đi theo đường hẹp, bò thấp.

- Đi ngang bước dồn, trèo ghế.

- Lăn bóng.

* Trò chơi vận động:

- Chuyển hàng vào kho.

Phát triển nhận thức

* Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết được các thành viên trong gia đình, biết được đặc điểm của ngôi nhà mình ở.

- Biết được một số đồ dùng trong gia đình.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể đếm, nhận biết nhóm có 1, 2 đối tượng.

- Trẻ biết so sánh cao, thấp giữa 2 ngôi nhà.

* Khám phá xã hội:

-Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về các thành viên trong gia đình.

- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của ngôi nhà mình ở, và đặc điểm của những ngôi nhà khác.

- Trẻ biết được một số đò dùng trong gia đình và lợi ích của những đồ dùng đó đối với cuộc sống con người.

* Làm quen với toán:

- Đếm, nhận biết nhóm có 1, 2 dối tượng.

- Củng cố nhận biết chiều cao của 2 đối tượng.

-Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình.

- Ngôi nhà của bé.

- Một số đồ dùng trong gia đình.

* Làm quen với toán:

- Đếm, nhận biết nhóm có 1 đối tượng.

- Đếm nhóm có 2 đối tượng.

- So sánh chiều cao giữa 2 ngôi nhà.

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện về chủ đề “Gia đình”.

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ tên người, địa chỉ gia đình.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ ai ?”, “Cái gì?”

- Đọc thơ, kể lại chuyện có sự giúp đỡ của cô.

- Tham gia vào các trò chơi đóng vai các nhân vật trong truyện

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. Thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Thăm nhà bà.

- Chiếc quạt nan.

Truyện:

- Nhổ củ cải.

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Trẻ biết yêu quý gia đình của mình, các thành viên trong gia đình mình.

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Yêu quý giữ gìn đồ dùng trong gia đình.

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ yêu thiên nhiên, tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Dạy trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình. Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân.

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ, tô màu tranh về gia đình.

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

* Hoạt động tạo hình:

- Tô màu tranh về gia đình.

- Trang trí khăn mùi xoa.

- Dán ngôi nhà.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát và vận động: Cả nhà thương nhau.

- Hát và vận động: Cháu yêu bà.

- Hát : Chiếc khăn tay.

Chủ đề những con vật đáng yêu

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Đi ngang bước dồn trên ghế

- Bò cao

- Trườn sấp, đập bóng.

* Trò chơi vận động:

- Chuyển hàng vào kho.

Phát triển nhận thức

* Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết được một tên một số con vật, biết được đặc điểm , đời sống của chúng.

- Biết được chúng đẻ con hay đẻ trứng.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể đếm, nhận biết nhóm có 1, nhiều đối tượng

- Trẻ biết tạo nhóm các con vật theo kích thước to nhỏ.

* Khám phá khoa học:

-Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về các con vật sống trong gia đình, trong rừng, dưới nước.

- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của những con vật đáng yêu đó.

- Trẻ biết được lợi ích của con vật đối với đời sống của con người.

* Làm quen với toán:

- Đếm,nhận biết nhóm có 1, nhiều đối tượng.

- Củng cố nhận biết kích thước to nhỏ của 2 đối tượng.

-Trò chuyện với trẻ về một số con vật trong gia đình.

- Một số con vật sống trong rừng.

- Một số con vật sống dưới nước.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết một và nhiều đối tượng.

- Đếm , nhận biết số lượng trong phạm vi 3

- So sánh to nhỏ giữa 2 đối tượng

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện về chủ đề “Những con vật đáng yêu”.

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ tên các con vật

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung truyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ con gì ?”, “Cái gì?”

- Đọc thơ, kể lại chuyện có sự giúp đỡ của cô.

- Tham gia vào các trò chơi đóng vai các nhân vật trong truyện

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. Thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Đàn gà con.

-.Truyện: Bác gấu đen và 2 chú thỏ

- Rong và cá.

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Trẻ biết yêu quý con vật sống xung quanh chúng ta.

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Yêu quý môi trường nước và môi trường cạn.

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ yêu thiên nhiên, tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Dạy trẻ biết yêu quý con vật đáng yêu

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ nặn ,xé ,dán các con vật trẻ yêu thích.

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

* Hoạt động tạo hình:

- Dán con vịt

- Nặn các con vật.

- Vẽ con cá.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát và vận động: Ai cũng yêu chú mèo.

- Hát và vận động: Đố bạn.

- Hát : Cá vàng bơi.

Chủ đề tết và mùa xuân

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Bò th ấp,chui qua

cổng, b ật ô

- Bò cao, bật ô

* Trò chơi vận động:

- Thi ai nhanh.

Phát triển nhận thức

* Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết được tết ng ên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Vi ệtNam.

- Biết được ngày tết là ngày toàn thể các thành viên trong gia đình sống xum vầy, hạnh phúc bên nhau, trẻ con được đi với người lớn mua sắm tết, được đi chơi tết cùng với gia đình.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể nhận biết được độ lớn giữa 2 ối tượng và biết sử dụng đúng từ to hơn, nhỏ hơn.

- Trẻ biết so sánh cao thấp giữa hai đối tượng.

* Khám phá xã hội:

-Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về ngày tết cỏ truyền của dân tộc.

- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của ng ày lễ tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.

- Trẻ biết được gi á tr ị tinh thần to lớn của những ngày lễ tết đ ó.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa 2 đồ vật.

- Nhận biết, so sánh kích thước cao thấp của 2 đối tượng.

-Trò chuyện với trẻ về ngày tết.

- Trò chuyện về lễ hội và mùa xuân.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa 2 đồ vật.

- So sánh cao - thấp giữa hai đối tượng

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, về ch ủ đề "Tết và mùa xuân”.

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ lễ hội, mùa xuân.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung bài thơ.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ tết Nguyên Đán có ở mùa nào ?”, “ngày tết các con thấy có những hoa g ì?”

- Đọc thơ có sự giúp đỡ của cô.

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạchsẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Cây đào.

- Mùa xuân

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Trẻ biết yêu quý thích thú ngày tết cổ truyền của dân tộc .

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Bảo vệ môi trường trong những ngày lễ tết của dân t ộc.

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ yêu thiên nhiên, tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Dạy trẻ biết yêu quý ngày tết của dân tộc

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ ,xé ,dán hoa mùa xuân.

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh,chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu xoay tròn xé,phết hồ,để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

* Hoạt động tạo hình:

- Xé dán hoa.

-Vẽ hoa mùa xuân.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát và vận động: Sắp đến tết rồi.

- Hát và vận động: Mùa xuân đến rồi.

Chủ đề thế giới thực vật

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Trèo thang - chuyền bóng

- Trèo thang - tung bóng

- Ném đích nằm ngang

- Bật xa 30cm - chuyền bóng

* Trò chơi vận động:

- Nhảy qua suối nhỏ.

Phát triển nhận thức

* Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết được tên một loài cây, hoa ,quả, biết được đặc điểm của chúng.

- Biết được chúng có những ích lợi gì.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể nhận biết được hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

-Trẻ đếm,nhận biết,thêm bớt trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.

- Trẻ nhận biết được dài ngắn.

* Khám phá khoa học:

-Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về thế giới thực vật.

- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của một số loài cây, rau, hoa ,quả.

- Trẻ biết được gi á tr ị dinh dưỡng to lớn của thế giới thực vật.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết được hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Trẻ đếm,nhận biết,thêm bớt trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.

- Trẻ nhận biết được dài ngắn.

-Trò chuyện với trẻ về một số loài hoa.

- Trò chuyện về một sồ loại quả.

- Trò chuyện về một sồ loại rau.

- Trò chuyện về cây xanh và môi trường sống.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.

- Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 4.

-Thêm bớt trọng phạm vi 4.

- Nhận biết dài ngắn.

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao, về ch ủ đề "Thế giới thực vật” phù hợp với độ tuổi.

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ về các loại cây, hoa ,quả.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung bài thơ.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ cây này là cây gì?hoa của nó màu gì? Quả ăn chua hay ngọt?”

- Đọc thơ có sự giúp đỡ của cô.

- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Hoa mào gà.

- Hoa kết trái

Đồng dao:

- Lúa ngô là cô đậu nành

Truyện:

- Cây táo thần

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Trẻ biết yêu thế giới thực vật xung quanh trẻ.

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Bảo vệ môi trường trong lành.

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ yêu thiên nhiên, tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ ,xé ,dán,nặn hoa ,quả,cây.

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu,vẽxé,phết hồ,,làm mềm đất để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

-Trẻ biểu lộ được tình cảm qua nhìn ngắm vẻ đẹp nổi bật các tác phẩm nghệ thuật.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

* Hoạt động tạo hình:

- Vẽ hoa.

-Nặn quả cam.

- Vẽ quả cho cây.

Xé dán lá cây.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát : Màu hoa

- Hát : Qủa.

- Hát: Lý cây xanh

Chủ đề giao thông

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Ném xa.

- Bật qua dây- chuyền bóng.

- Ném đích đứng- chạy 12m.

- Bật ô.

* Trò chơi vận động:

- Ném qua dây.

- Trò chơi ô tô và chim sẻ.

Phát triển nhận thức

* Khám phá khoa học

- Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết được tên, đặc điểm của một số phương tiện giao thông, có khả năng nhận biết một số luật giao thông phổ biến.

- Biết được những ích lợi của các phương tiện giao thông và lợi ích của luật giao thông.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể nhận biết được hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

-Trẻ đếm,nhận biết,thêm bớt trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.

* Khám phá khoa học:

-Trẻ tìm hiểu về giao thông(đường bộ , đường thủy, đường hàng không, một số luật).

- Trẻ biết được tên đặc điểm nổi bật , công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc.

- Trẻ biết được một số luật giao thông phổ biến .

* Làm quen với toán:

- Nhận biết được hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Trẻ đếm,nhận biết,thêm bớt trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.

- Làm quen một số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt .

- Làm quen một số phương tiện giao thông đường thủy.

- Làm quen một số phương tiện giao thông đường không.

- Các đèn tín hiệu giao thông.

* Làm quen với toán:

- Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 5.

-Thêm bớt trọng phạm vi 5.

-Ôn: Nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.

- Phân biệt và so sánh, màu sắc, kích thước ( to, nhỏ, dài ngắn).

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao, về ch ủ đề "giao thông” phù hợp với độ tuổi.

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ về các phương tiện giao thong, luật giao thông.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ đây là cái gì? Nó chạy ở đâu?”

- Đọc thơ có sự giúp đỡ của cô.

- Biết cách bảo vệ ,vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Gấu qua cầu.

- Đèn giao thông

- Thuyền giấy.

Truyện:

- Kiến con đi ô tô.

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Bảo vệ môi trường trong lành.

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ thích thú tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ ,xếp ,dán,nặn các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu,vẽxé,phết hồ,,làm mềm đất để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

-Trẻ biểu lộ được tình cảm qua nhìn ngắm vẻ đẹp nổi bật các tác phẩm nghệ thuật.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

* Hoạt động tạo hình:

- Dán ô tô.

- Xếp dán thuyền trên sông.

- Nặn máy bay.

- Dán đèn giao thông.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát : Em tập lái ô tô.

- Hát : Nhớ lời cô dặn.

- Hát: Đèn đỏ, đèn xanh.

- Em đi qua ngã tư đường phố.

Chủ đề nước và các hiện tượng thiên nhiên

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Ném đích ngang.

- Bật ô.

* Trò chơi vận động:

- Ném qua dây.

Phát triển nhận thức

* Khám phá khoa học

- Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết được lợi ích của nước với đời sống con người và thế giới xung quanh

- Biết được những ích lợi của của các hiện tượng tự nhiên

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể nhận biết được phía trên, phía dưới, phía trước phía sau.

-Trẻ xác định được phía phải phía trái.

* Khám phá khoa học:

-Trẻ tìm hiểu về nước và các hiện tượng tự nhiên

- Trẻ biết được tên đặc điểm nổi bật , của từng mùa trong năm.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước phía sau,phía phải- phía trái của bản thân.

- Trò chuyện về nước .

- Trò chuyện về mùa hè.

* Làm quen với toán:

- Nhận biết phí trên phía dưới, phía trước phía sau.

- Xác định phía phải, phía trái.

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, cau chuyện về ch ủ đề "Nước và các hiện tượng tự nhiên” phù hợp với độ tuổi.

* Làm quen văn học.

- Trẻ hiểu các từ chỉ về các nước và các hiện tượng tự nhiên.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ đây là cái gì? Nước dùng để làm gì? Mùa hè khác mùa đông như thế nào”

- Đọc thơ có sự giúp đỡ của cô.

- Biết cách bảo vệ ,vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Mưa xuân.

Truyện:

- Mưa ơi từ đâu đến.

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Bảo vệ môi trường trong lành.

* Phát triển tình cảm:

- Trẻ thích thú tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ mưa, vẽ mawtj trời, mặt trăng .

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

* Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu,vẽ, để tạo thành sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

-Trẻ biểu lộ được tình cảm qua nhìn ngắm vẻ đẹp nổi bật các tác phẩm nghệ thuật.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

* Hoạt động tạo hình:

- Vẽ mua rơi.

- Vẽ ông mạt trời.

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát : Trời nắng trời mưa.

- Hát : Mùa hè đến

Chủ đề quê hương đất nước bác hồ

Lĩnh vực

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Phát triển thể chất

* Trẻ có khả năng:

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.

- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.

- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.

* Phát triển vận động:

- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.

- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên

Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Bụng,lưng,lườn:

+ Đứng cúi người về phía trước.

+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.

- Chân:

+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.

+ Co duỗi chân.

Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :

- Đi và chạy.

- Bò, trườn, trèo.

- Tung ném bắt.

- Bật nhảy.

* Dinh dưỡng sức khỏe:

Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.

* Tập thành thạo bài thể dục sáng.

* Thể dục vận động:

- Bò cao, bật ô, ném đích ngang.

- Ném đích đứng.

- Ném đích đứng - chạy 12m.

- Bật xa, ném xa, chạy 10m.

Phát triển nhận thức

* Khám phá xã hội

- Trẻ có khả năng:

- Trẻ có khả năng nhận biết mình đang sống ở đất nước nào, tên thôn nơi mình ở, tên huyện tên thành phố,

- Biết được những thắng cảnh thiên nhiên đẹp của quê hương, đất nước.

* Làm quen với toán:

- Trẻ có thể nhận biết được dài ngắn, hình vuông ,hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, rộng hơn, hẹp hơn, nhiều, ít, cao, thấp.

* Khám phá xã hội:

-Trẻ tìm hiểu về vẻ đẹp thiên nhiên con người Việt Nam

- Trẻ biết được tên đất nước,quê hương làng xóm phố phường nơi mình đang sinh sống.

- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một số di tích lịch sử của đất nước.

- Trẻ biết Bác Hồ là người lãnh đạo cao nhất của nhân dân Việt Nam.Khi còn sống Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng.Hằng ngày có rất nhiều người về thủ đô vào lăng viếng Bác.

* Làm quen với toán:

- Trẻ xác điịnh được dài ngắn, hình vuông ,hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, rộng hơn, hẹp hơn, nhiều, ít, cao, thấp.

- Trò chuyện về quê hương làng xóm nơi trẻ sinh sống .

- Trò chuyện về thủ đô Hà Nội.

- Trò chuyện về Bác Hồ.

* Làm quen với toán:

- Ôn : Dài ngắn.

- Ôn: Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn.

- Ôn: Rộng hơn, hẹp hơn.

- Ôn: Nhiều , ít.

- Ôn: So sánh cao ,thấp.

Phát triển ngônngữ

* Trẻ có khả năng:

- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.

- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.

- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu chuyện về chủ đề" Quê hương - Đất nước - Bác Hồ" phù hợp với độ tuổi.

* Làm quen văn học.

- Trẻ nói được một số nét đặc trưng về danh lam thắng cảnh của quê hương, thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ kính yêu.

- Trẻ thích đọc bài thơ, câu chuyện về Bác.

- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.

- Nghe hiểu nội dung bài thơ, câu chuyện.

- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.

- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ Đây là đâu? Bác Hồ là người như thế nào?”

- Đọc thơ có sự giúp đỡ của cô.

- Biết cách bảo vệ ,vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ.

- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.

- Trẻ nghe đọc thơ. thuộc và thể hiện các bài thơ.

Thơ:

- Ai dậy sớm.

- Ảnh Bác

- Bác Hồ kính yêu

- Bác Hồ của em

Truyện:

- Ai ngoan sẽ được thưởng.

Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.

- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.

- Bảo vệ môi trường trong lành.

* Phát triển tình cảm:

-Trẻ yêu quý và tự hào về quê hương.

- Trẻ biết kính yêu Bác Hồ.

- Trẻ thích thú tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.

* Phát triển kỹ năng xã hội.

- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.

- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.

- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.

- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.

- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.

Phát triển thẩm mĩ

* Làm quen tạo hình:

- Trẻ có thể vẽ ao cá, vẽ ,nặn theo ý thích .

- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.

Làm quen âm nhạc: Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp.

* Làm quen tạo hình: - Biết cầm bút, di màu,vẽ, làm mềm đất, nặn tạo ra sản phẩm đẹp.

- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức.

-Trẻ biểu lộ được tình cảm qua nhìn ngắm vẻ đẹp nổi bật các tác phẩm nghệ thuật.

* Làm quen âm nhạc:

- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.

- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.

- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.

Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).

* Hoạt động tạo hình:

- Vẽ ao cá.

- Vẽ theo ý thích.

- Trang trí khung tranh

- Làm dây cờ

- Nặn theo ý thích

* Hoạt động âm nhạc:

- Hát : Bé em tập nói

- Hát,vận động : Hòa bình cho bé

- Hát : Em yêu thủ đô

- Hát, vận động : Em mơ gặp Bác Hồ

Trên đây chỉ là một phần nhỏ nội dung của mẫu giáo án mầm non 3 tuổi trọn bộ, để xem toàn bộ nội dung giáo án mời các bạn sử dụng file tải về trong bài để xem miễn phí nội dung các mẫu giáo án cho lớp mầm.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo án mầm non trong mục giáo án bài giảng trên Tìm Đáp Án.


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!