Giáo án Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III theo CV 5512

Admin
Admin 24 Tháng mười một, 2021

Giáo án Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III được trình bày các kiến thức một cách logic giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ. Ngoài ra, học sinh còn nắm được những thành tựu về mặt chính trị, kinh tế , văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ. Thư viện Tìm Đáp Án hi vọng giáo án này sẽ góp phần giúp quý thầy cô có được một bài soạn hay.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Giáo án Lịch sử 7 theo CV 5512

I/ Yêu cầu cần đạt:

1/ Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ.

- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt ở thời Lý, Trần, Hồ.

2/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

3/ Kĩ năng:

-Sử dụng lược đồ.

-Lập bảng thống kê, phân tích tranh ảnh.

4/ Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

II/ Tiến trình dạy - học.

- HS: Tự soạn bài và học bài trên lớp trả lời theo các câu hỏi sách giáo khoa

Hoạt động dạy

Hoạt động học

Ghi bảng

 

? Dưới thời Lý - Trần nhân dân ta đối đầu với cuộc xâm lược nào?

-Sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng HS lên hoàn thành.

 

 

 

 

 

 

? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất? Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu.

 

 

 

 

 

 

 

? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?

 

 

 

 

 

? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?

 

-Lý: 1077=>Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến thắng lợi.

-Trần:

+1258 => Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ.

+1285 => Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.

+1288 => Chiến thắng quân Nguyên lần ba.

 

 

 

-HS: Kháng chiến chống Tống: tháng 10/1075 đến tháng 3/1077

- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất: đầu tháng 1/1258 – 29/1/1528.

- Kháng chiến chống quân Nguyên lần 2: 1/1285 – 6/1285.

- Chống quân Nguyên lần thứ 3: 12/1287 – 4/1288

 

-HS: Kháng chiến chống Tống:

+ Đường lối chung: chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách của ta.

+ Giai đoạn 1: “tiến công để tự vệ”

+ Giai đoạn 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu hao lực lượng địch.

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên.

+ Đường lối chung: thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long.

+ Lần thứ nhất: nhân dân rút khỏi thành, quân Mông Cổ thiếu lực lượng trầm trọng, quân nhà Trần phản công mạnh vào Thăng Long.

+ Lần thứ hai: làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công, đánh giặc ở nhiều nơi và tiến vào giải phóng Thăng Long.

+ Lần thứ ba: chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương, mở cuộc phản công tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

 

- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, hoàng tử Hoằng Chân.

- Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn…

Vai trò:

- Tập họp quần chúng nhân dân, đoàn kết chống giặc.

- Chỉ huy nghĩa quân tài tình, sáng suốt.

- Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng núi

- Kháng chiến chống Mông – Nguyên: dân nhân theo lệnh triều đình thực hiện “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.

 

- HS trình bày như SGK.

Gv chốt lại:

- Các tầng lớp nhân đoàn kết, chiến đấu anh dũng.

- Sự đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.

? Dưới thời Lý - Trần nhân dân ta đối đầu với cuộc xâm lược nào?

 

-Lý: 1077=>Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến thắng lợi.

-Trần:

+1258 => Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ.

+1285 => Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.

+1288 => Chiến thắng quân Nguyên lần ba.

? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần

 

 

 

 

 

 

? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?

 

 

 

 

 

 

- Đường lối chống giặc:

+ Kháng chiến chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách của ta.

 

 

 

 

 

 

 

+ Kháng chiến chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất? Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu.

 

 

- Tấm gương tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn…

 

 

 

? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?

 

 

 

 

 

 

 

 

? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?

 

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Sư ủng hộ của nhân dân.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh.

Giáo án Lịch sử 7

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

  • Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ.
  • Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ.

2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, quan sát, thống kê sự kiện.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

B. Phương tiện dạy học:

  • Lược đồ kháng chiến chống Tống.
  • Lược đồ kháng chiến chống Mông - Nguyên (3 lần).
  • Bảng phụ ghi triều đại, năm.

C. Hoạt động dạy - học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: ? Nêu cải cách của Hồ Quý Ly và tác dụng của nó?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay thế nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đoạn lịch sử hào hùng, vẻ vang của dân tộc ta. Nhìn lại cả một chặng đường lịch sử, chúng ta có quyền tự hào về truyền thống.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

 

Gv hướng dẫn Hs lần lượt trả lời câu hỏi trong Sgk.

? Ở thời Lý, Trần nhân dân ta đã phải đương đầu với cuộc xâm lược nào?

? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông- Nguyên?

 

 

 

 

? Đường lối kháng chiến ở mỗi giai đoạn như thế nào?

 

 

 

 

GV: Với đường lối kháng chiến đúng đắn của nhà Lý, Trần, nhân dân ta đã giành thắng lợi to lớn.

 

 

 

 

 

 

 

 

? Những tấm gương tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến?

? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất?

? Công lao đóng góp của những vị anh hùng tiêu biểu?

 

 

? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến? Nêu một vài dẫn chứng.

 

 

? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?

- Hs nêu – Gv khái quát.

 

 

 

 

- Gv cho Hs làm bài tập 1.

Chia Hs thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm mỗi lĩnh vực.

Cử đại diện nhóm trình bày

- Gv nhận xét - bổ sung.

* Các cuộc kháng chiến:

- Kháng chiến chống Tống: 10. 1075 → 3. 1077.

- Kháng chiến chống xâm lược Mông lần 1: Đầu T1. 1258 → 29.1.1258.

- Kháng chiến chống xâm lược Nguyên lần 2:1. 1285 → 6.1285.

- Kháng chiến chống xâm lược Nguyên lần 3: 12. 1287 → 1.1288.

* Đường lối kháng chiến:

- K/c chống Tống: chủ động đánh giặc buộc giặc phải theo cách đánh của ta:

+ Gđ 1: tiến quân trước để phòng vệ.

+ Gđ 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách tiêu diệt sinh lực địch.

- K/c chống Mông–Nguyên: đường lối chung: vườn không nhà trống, tạm thời rút khỏi Thăng Long.

+ Lần 1: nhân dân rút khỏi thành, quân Mông Cổ thiếu lương thực trầm trọng, nhà trần phản công mạnh vào Thăng Long.

+ Lần 2: làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công, đánh giặc ở nhiều nơi rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.

+ Lần 3: chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương, mở cuộc phản công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng.

* Những tấm gương tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến:

- Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản...

- Trần Thủ độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải...

-> Tập trung lực lượng toàn dân đánh giặc, chỉ huy tài giỏi, sáng suốt.

* Sự đoàn kết: Đoàn kết giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số (chống Tống), Nhân dân theo lệnh của triều đình thực hiện Vườn không nhà trống” (chống Mông-Nguyên).

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ toàn dân

- Chiến đấu anh dũng của quân ta

- Chỉ huy tài giỏi.

* Ý nghĩa lịch sử: Đập tan âm mưu xâm lược của bọn phong kiến Trung Quốc...

- Để lại nhiều bài học vô cùng quý báu.

* Những thành tựu kinh tế, văn hóa,.... thời Lý, Trần:

- Kinh tế:

- Văn hóa:

- Giáo dục:

- Khoa học, nghệ thuật:

4. Củng cố:

? Dựa vào đâu để nhận định: Thời Lý, Trần dân tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rực rỡ: văn minh Đại Việt?

? Trách nhiệm của chúng ta đối với những thành tựu đó?

5. Dặn dò:

  • Làm bài tập 2.
  • Xem trước bài 18.

----------------------------------------

Trên đây TimDapAnxin giới thiệu Giáo án Lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III theo CV 5512 được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 7 trên lớp.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, TimDapAnmời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Xem thêm