Khung ma trận và bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8
TimDapAngiới thiệu Khung ma trận và bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 giúp hệ thống nội dung chương trình học trong nửa đầu kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều. Tài liệu giúp thầy cô giáo lên kế hoạch xây dựng đề thi KHTN 8 giữa học kì 1, mời thầy cô và các em tham khảo.
1) Ma trận Đề thi Khoa học tự nhiên 8 giữa kì 1 Cánh diều
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
1. Mở đầu (3 tiết) |
1 |
|
|
|
1 |
0,25 |
|||||
2. Phản ứng hóa học(6 tiết) |
2 |
1 |
1 |
|
|
1 |
3 |
2,25 |
|||
3. Cơ thể người (7 tiết) |
1 |
2 |
2 |
|
|
1 |
4 |
2,5 |
|||
4. Khối lượng riêng và áp suất(12 tiết) |
3 |
1 |
2 |
1 |
1 |
|
2 |
6 |
3,25 |
||
5. Tác dụng làm quay của lực(3 tiết) |
2 |
|
|
|
2 |
1,0 |
|||||
Số câu TN / Số ý TL |
1 |
10 |
2 |
5 |
1 |
1 |
0 |
0 |
4 |
16 |
|
Điểm số |
1,5 |
2,5 |
3,0 |
1,25 |
1,5 |
0,25 |
0 |
0 |
6,0 |
4,0 |
10,0 |
Tổng số điểm |
4,0 điểm |
4,25 điểm |
1,75 điểm |
0 điểm |
10,0 điểm |
10,0 điểm |
2) Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 KHTN 8 Cánh diều
|
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu hỏi |
Câu hỏi |
||
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
|||
1. Mở đầu (3 tiết) |
|
|
||||
Nhận biết |
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. |
|||||
Thông hiểu |
*Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. |
|||||
2. Phản ứng hóa học (6 tiết) | ||||||
Nhận biết |
- Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. |
|
||||
Thông hiểu |
- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. - Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. |
|||||
3. Cơ thể người (7 tiết) |
|
|||||
Nhận biết |
– Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. |
|||||
Thông hiểu |
Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): – Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. |
|||||
Vận dụng |
– Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. – Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. – Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. |
|||||
4. Khối lượng riêng và áp suất (12 tiết) |
|
|
||||
Nhận biết |
- Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3; … - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. |
|||||
Thông hiểu |
- Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi |
|||||
Vận dụng |
- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. |
|||||
Vận dụng cao |
-Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. -Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. |
|||||
5. Tác dụng làm quay của lực(3 tiết) | ||||||
Nhận biết |
- Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. |
|||||
Thông hiểu |
- Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. - Giải thích được cách vặn ốc |
|||||
Vận dụng |
- Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). |
|||||
Vận dụng cao |
- Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. |
....................................
Để xem thêm các đề thi giữa học kì các môn khác, mời các bạn vào chuyên mục Đề thi giữa kì 1 lớp 8 với đầy đủ các môn. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề, cũng là nguồn tài liệu để các em học sinh ôn luyện trước kì thi. Mời thầy cô và các em tham khảo.