Bài tập trắc nghiệm thể tích khối đa diện (Có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm thể tích khối đa diện (Có đáp án) giúp các em học sinh ôn tập kiến thức cơ bản và nâng cao về khối đa diện và thể tích khối đa diện. Trắc nghiệm thể tích khối đa diện này còn giúp các em học tốt chương 1 hình học lớp 12, chuẩn bị sẵn sàng cho bài thi trắc nghiệm môn Toán.
Bài toán thể tích khối đa diện
Tuyển tập 350 bài tập trắc nghiệm về chuyên đề thể tích
Bài tập trắc nghiệm chương khối đa diện
600 câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân và ứng dụng
Bài tập trắc nghiệm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (Có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số (Có đáp án)
BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Bản quyền thuộc về Tìm Đáp Án.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
Câu 1: Các mặt bên của khối bát diện đều là hình gì?
A. Hình vuông | B. Tam giác đều | C. Tam giác cân | D. Tam giác vuông cân |
Câu 2: Một khối chóp có diện tích đáy bằng S, chiều cao bằng h, thể tích khối chóp đó?
Câu 3: Một hình hộp chữ nhật có kích thước là x, y, z. Thể tích khối hộp chữ nhật là:
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh AB = 1, AC = 2, cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC), SA = 3. Thể tích khối chóp đó bằng:
A. 1 | B. 2 | C.3 | D.6 |
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB = a, BC = 2a. cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD), SC = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
Câu 6: Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Thể tích của khối tứ diện được tính theo công thức nào sau đây?
Câu 7: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = , AA’= . Thể tích khối lăng trụ đó bằng:
Câu 8: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD) là . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Câu 9: Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABC biết mặt bên là tam giác vuông cân?
Câu 10: Khối chóp S.ABCD có thể tích bằng ,mặt đáy ABCD là hình chữ nhật, diện tích tam giác BDC bằng . Chiều cao của khối chóp đó bằng:
Câu 11: Khối tứ diện đều cạnh bằng a có thể tích bằng
Câu 12: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2AB. Gọi M là trung điểm của SC, mp (Q) chứa Am và song song với BD cắt SB tại N và cắt SD tại P. Gọi V và V’ lần lượt là thể tích của khối chóp S.ANMP và S.ABCD. Tỉ số V/V’ bằng:
Câu 13. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau là mệnh đề đúng: "Số cạnh của một hình đa diện luôn .................... số mặt của hình đa diện ấy."
A. bằng B. nhỏ hơn hoặc bằng C. nhỏ hơn D. lớn hơn
Câu 14. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng:
"Số cạnh của một hình đa điện luôn .................. số đỉnh của hình đa diện ấy."
A. bằng B. nhỏ hơn C. nhỏ hơn hoặc bằng D. lớn hơn
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình lập phương là đa điện lồi
B. Tứ diện là đa diện lồi
C. Hình hộp là đa diện lồi
D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi
Câu 16. Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh
B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt
D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh
Câu 17. Có thể chia hình lập phương thành bao biêu tứ diện bằng nhau?
A. Hai B. Vô số C. Bốn D. Sáu
Câu 18. Số cạnh của một hình bát diện đều là:
A. Tám B. Mười C. Mười hai D. Mười sáu
Câu 19. Số đỉnh của một hình bát diện đều là:
A. Sáu B. Tám C. Mười D. Mười hai
Câu 20. Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Mười hai B. Mười sáu C. Hai mươi D. Ba mươi
Câu 21. Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:
A. Mười hai B. Mười sáu C. Hai mươi D. Ba mươi
Câu 22. Số đỉnh của hình 20 mặt đều là:
A. Mười hai B. Mười sáu C. Hai mươi D. Ba mươi
Câu 23. Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng:
Câu 24. Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng:
Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và khối tứ diện ABCD bằng:
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/6 D. 1/8
Câu 26. Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A'B'C'D'E'. Gọi A'', B'', C'', E'' lần lượt là trung điểm của các cạnh AA', BB', CC', DD', EE'. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A''B''C''D''E'' và khối lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' bằng:
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/10
Câu 27. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A' trên cạnh SA sao cho SA' = 1/3 SA. Mặt phẳng qua A' và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. Khi đó thể tích khối chóp S.A'B'C'D' bằng:
A. V/3 B. V/9 C. V/27 D. V/81
Câu 28.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau và bằng a√2. Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề:
A. SO không vuông góc với đáy
B.
C. BD = a√5
D. Các cạnh bên khối chóp tạo với mp đáy các góc bằng nhau.
Câu 29. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Câu 30. Gọi α là góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy của khối chóp. Ta có tanα là
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. Hai mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết AD = DC = a, AB = 2a, SA = a√3.. Góc ABC của đáy ABCD có số đo là:
A. 300 B. 450 C. 600 D. Kết quả khác
Câu 32. Chọn khẳng định đúng.
I. BC ⊥ SA II. BC ⊥ AC III. BC ⊥ SC
A. I B. I và II C. I, II, III đều đúng D. I và III
Câu 33. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Câu 34. Thể tích của khối chóp cụt A'B'C'D'.ABCD là:
Câu 36. Tỉ số của hai thể tích khối chóp S.A'B'C'D' và S.ABCD (với A', B', C', D' lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD) là:
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/6 D. 1/8
ĐÁP ÁN
1. B | 2.C | 3.A | 4.A | 5.B | 6.D |
7.D | 8.C | 9.A | 10.A | 11.C | 12.D |
13.D | 14.B | 15.D | 16.C | 17.B | 18.C |
19.A | 20.C | 21.D | 22.A | 23.C | 24.B |
25.B | 26.A | 27.A | 28.B | 29.B | 30.C |
31.B | 32.C | 33.D | 34.C | 35.C | 36.D |