Bài 159 : Ôn tập về phân số

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 VBT toán 4 bài 159 : Ôn tập về phân số với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất


Bài 1

Nối phân số \(\displaystyle{2 \over 5}\) với hình biểu thị phân số đó : 

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ và tìm phân số chỉ số phần tô màu của từng hình.

Lời giải chi tiết:


Bài 2

Viết tiếp vào chỗ chấm :

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ và điền phân số thích hợp vào chỗ chấm. 

Lời giải chi tiết:


Bài 3

Rút gọn phân số: 

\(\displaystyle {{15} \over {18}}\) ;                    \(\displaystyle {{14} \over {40}}\) ;                     \(\displaystyle {{18} \over {24}}\)

\(\displaystyle {{25} \over {35}}\) ;                    \(\displaystyle {{60} \over {12}}\) ;                    \(\displaystyle {{100} \over {1000}}\)

Phương pháp giải:

Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn .

- Chia tử số và mẫu số cho số đó.

Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

Lời giải chi tiết:

Rút gọn phân số: 

\(\displaystyle {{15} \over {18}}= \dfrac{15:3}{18:3} = \dfrac{5}{6}\) ;                    \(\displaystyle {{14} \over {40}}=\dfrac{14:2}{40:2} = \dfrac{7}{20}\) ;                     \(\displaystyle {{18} \over {24}}=\dfrac{18:6}{24:6} = \dfrac{3}{4}\)

\(\displaystyle {{25} \over {35}}=\dfrac{25:5}{35:5} = \dfrac{5}{7}\) ;                     \(\displaystyle {{60} \over {12}}=\dfrac{60:12}{12:12} = \dfrac{5}{1}=5\) ;                    \(\displaystyle {{100} \over {1000}}=\dfrac{100:100}{1000:100} = \dfrac{1}{10}\)


Bài 4

Quy đồng mẫu số các phân số: 

a) \(\displaystyle {3 \over 5}\) và \(\displaystyle {4 \over 7}\)                                                b)\(\displaystyle {1 \over 4};{1 \over 5}\) và\(\displaystyle {1 \over 2}\)

Phương pháp giải:

Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:

Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

Lời giải chi tiết:

a) \(\displaystyle {3 \over 5}\) và \(\displaystyle {4 \over 7}\)

\(\displaystyle \eqalign{ & {3 \over 5} = {{3 \times 7} \over {5 \times 7}} = {{21} \over {35}}  \cr& {4 \over 7} = {{4 \times 5} \over {7 \times 5}} = {{20} \over {35}} \cr} \)

b) \(\displaystyle {1 \over 4};{1 \over 5}\) và\(\displaystyle {1 \over 2}\)

\(\displaystyle \eqalign{& {1 \over 4} = {{1 \times 5} \over {4 \times 5}} = {5 \over {20}}  \cr & {1 \over 5} = {{1 \times 4} \over {5 \times 4}} = {4 \over {20}}  \cr & {1 \over 2} = {{1 \times 10} \over {2 \times 10}} = {{10} \over {20}} \cr} \)


Bài 5

Sắp xếp các phân số \(\displaystyle {1 \over 3};{1 \over 6};{2 \over 5};{3 \over 2}\) theo thứ tự từ bé đến lớn.

Phương pháp giải:

So sánh các phân số đã cho rồi sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Lời giải chi tiết:

Nhận xét:

\(\dfrac{1}{3} < 1\) ;  \(\dfrac{1}{6} < 1\)  và \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{3}\) ;

\(\dfrac{5}{2} > 1\) ;  \(\dfrac{3}{2} > 1\)  và  \(\dfrac{3}{2}  < \dfrac{5}{2}\).

Do đó : \(\dfrac{1}{6} < \dfrac{1}{3}<\dfrac{3}{2} < \dfrac{5}{2}\).

Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự tăng dần là :

 \(\displaystyle{1 \over 6}\;;\;\;{1 \over 3}\;;\;\;{3 \over 2}\;;\;\;{5 \over 2}.\)

Bài giải tiếp theo
Bài 160 : Ôn tập về các phép tính với phân số
Bài 161 : Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 162 : Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 163 : Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
Bài 164 : Ôn tập về đại lượng
Bài 165 : Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
Bài 166 : Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
Bài 167 : Ôn tập về hình học
Bài 168 : Ôn tập về hình học (tiếp theo)
Bài 169 : Ôn tập về tìm số trung bình cộng

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa