Bài 26 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao

Giải và biện luận phương trình sau (m và a là những tham số)


Giải và biện luận phương trình sau (m và a là những tham số)

LG a

\((2x + m – 4)(2mx – x + m) = 0\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

(2x + m – 4)(2mx – x + m) = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x + m - 4 = 0 \hfill \cr 
2mx - x + m = 0 \hfill \cr} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {{4 - m} \over 2} \,\,(1)\hfill \cr 
(2m - 1)x = - m \,\,(2)\hfill \cr} \right.\)

+ Với \(2m - 1 = 0 \Leftrightarrow m = \frac{1}{2}\) thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x = \frac{{4 - \frac{1}{2}}}{2} = \frac{7}{4}\)

\(\left( 2 \right) \Leftrightarrow 0x =  - \frac{1}{2}\left( {VN} \right)\)

Do đó pt có nghiệm duy nhất \(x= \frac{7}{4}\).

+ Với \(m \ne {1 \over 2}\) phương trình có hai nghiệm: \(x = {{4 - m} \over 2};\,\,x = {m \over {1 - 2m}}\).

Vậy,

\(m = \frac{1}{2}\) pt có nghiệm duy nhất \(x= \frac{7}{4}\).

\(m \ne {1 \over 2}\) phương trình có hai nghiệm: \(x_1 = {{4 - m} \over 2};\,\,x_2 = {m \over {1 - 2m}}\).

(hai nghiệm này có thể bằng nhau)


LG b

\(|mx + 2x – 1| = | x|\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(|mx + 2x – 1| = | x|\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
mx + 2x - 1 = x \hfill \cr 
mx + 2x - 1 = - x \hfill \cr} \right. \)\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
(m + 1)x = 1 \hfill \cr 
(m + 3)x = 1 \hfill \cr} \right.\,\,\,(*)\)

Nếu \(m + 1 = 0 \Leftrightarrow m =  - 1\) thì \(\left( * \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}0x = 1\left( {VN} \right)\\2x = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\)

Nếu \(m + 3 = 0 \Leftrightarrow m =  - 3\) thì \(\left( * \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} - 2x = 1\\0x = 1\left( {VN} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow x =  - \frac{1}{2}\)

Nếu \(m \ne  - 1,m \ne  - 3\) thì \(\left( * \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{1}{{m + 1}}\\x = \frac{1}{{m + 3}}\end{array} \right.\)

+ Với m = -1 phương trình có nghiệm \(x = {1 \over 2}\)

+ Với m = -3, phương trình có nghiệm \(x =  - {1 \over 2}\)

+ Với m ≠ -1 và m ≠ -3 thì phương trình có hai nghiệm: \(x = {1 \over {m + 1}};\,\,x = {1 \over {m + 3}}\)


LG c

\((mx + 1)\sqrt {x - 1}  = 0\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: x ≥ 1

Ta có:

\((mx + 1)\sqrt {x - 1} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
mx + 1 = 0\\
\sqrt {x - 1} = 0
\end{array} \right. \)\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
mx = - 1\,\left( 1 \right)\\
x = 1\left( {TM} \right)
\end{array} \right.\)

+ Với m = 0 thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow 0x =  - 1\left( {VN} \right)\) nên phương trình có nghiệm x = 1

+ Với m ≠ 0  (1) ⇔ \(x =  - {1 \over m}\)

Kiểm tra điều kiện:

\(\eqalign{
& - {1 \over m} \ge 1 \Leftrightarrow - {1 \over m} - 1 \ge 0\cr& \Leftrightarrow {{ - m - 1} \over m} \ge 0 \cr 
& \Leftrightarrow {{m + 1} \over m} \le 0 \Leftrightarrow - 1 \le m < 0 \cr} \)

Do đó:

+ Với  -1 < m < 0  ;  \(S = {\rm{\{ }}1;\, - {1 \over m}{\rm{\} }}\)

+ Với m =0 hoặc m = -1: \( s = {1}\)

+ Các trường hợp còn lại: PT vô nghiệm


LG d

\({{2a - 1} \over {x - 2}} = a - 2\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: x ≠ 2

Ta có:

\(\eqalign{
& {{2a - 1} \over {x - 2}} = a - 2 \cr&\Rightarrow 2a - 1 = (a - 2)(x - 2) \cr 
& \Leftrightarrow (a - 2)x = 4a - 5\,\,\,\,\,\,\,\,(1) \cr} \)

+ Với a = 2 thì S = Ø

+ Với a ≠ 2 thì \((1) \Leftrightarrow x = {{4a - 5} \over {a - 2}}\)

Kiểm tra điều kiện:

\(x \ne 2 \Leftrightarrow {{4a - 5} \over {a - 2}} \ne 2\)

\(\Leftrightarrow 4a - 5 \ne 2a - 4 \Leftrightarrow a \ne {1 \over 2}\)

Vậy

+ Với a = 2 hoặc \(a = {1 \over 2}\,;\,\,\,\,S = \emptyset \)

+ Với a ≠ 2 và \(a \ne {1 \over 2};\,\,\,\,\,S = {\rm{\{ }}{{4a - 5} \over {a - 2}}{\rm{\} }}\)


LG e

\({{(m + 1)x + m - 2} \over {x + 3}} = m\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: x ≠ -3

Phương trình đã cho tương đương với:

(m + 1)x+ m – 2= m(x + 3) ⇔ x = 2m + 2

x = 2m + 2 là nghiệm của phương trình \( \Leftrightarrow 2m + 2 \ne  - 3 \Leftrightarrow m \ne  - {5 \over 2}\)

  i) Với \(m \ne  - {5 \over 2}\) thì phương trình có nghiệm duy nhất x = 2m + 2

  ii) Với \(m =  - {5 \over 2}\) thì phương trình vô nghiệm


LG f

\(|{{ax + 1} \over {x - 1}}|\, = a\)

Lời giải chi tiết:

Rõ ràng a < 0 thì phương trình vô nghiệm

Với  a ≥ 0. Điều kiện: x ≠ 1

Ta có:

\(|{{ax + 1} \over {x - 1}}| = a \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{{ax + 1} \over {x - 1}} = a \hfill \cr 
{{ax + 1} \over {x - 1}} = - a \hfill \cr} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
ax + 1 = ax - a \hfill \cr 
ax + 1 = - ax + a \hfill \cr} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
a = - 1\,\,\,(l) \hfill \cr 
2ax = a - 1 \,\,\,(1)\hfill \cr} \right.\)

Nếu \(a = 0\) thì \(0x =  - 1\left( {VN} \right)\) nên pt đã cho vô nghiệm

Nếu \(a > 0\) thì \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow x = \frac{{a - 1}}{{2a}}\)

Kiểm tra ĐK: \(\frac{{a - 1}}{{2a}} \ne 1 \Leftrightarrow a - 1 \ne 2a\) \( \Leftrightarrow  - a - 1 \ne 0 \Leftrightarrow a \ne  - 1\) (thỏa mãn do \(a > 0\)).

Vậy

+ Với a = 0   ; S = Ø

+ Với \(a > 0;\,x = {{a - 1} \over {2a}}\,\, ;\,\,S = {\rm{\{ }}{{a - 1} \over {2a}}{\rm{\} }}\)

Bài giải tiếp theo
Bài 27 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 28 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao
Bài 29 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa