Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 73 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 73 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm D của cạnh BC và vẽ đoạn thẳng nối hai điểm A và D.
Giải mục 2 trang 74, 75 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
a) Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện (Hình 4). Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại.
Giải bài 1 trang 75 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 8. Tìm số thích hợp để ghi vào chỗ chấm trong các đẳng thức sau:
Giải bài 2 trang 75 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 9
a) Biết AM = 15 cm, tính AG
b) Biết GN = 6 cm, tính CN
Giải bài 3 trang 75 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC. Hai đường trung tuyến AM và CN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MG.
a) Chứng minh rằng BG song song với EC.
b) Gọi I là trung điểm của BE, AI cắt BG tại F. Chứng minh rằng AF = 2FI
Giải bài 4 trang 75 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC cân tại A có BM và CN là hai đường trung tuyến.
a) Chứng minh rằng BM = CN
b) Gọi I là giao điểm của BM và CN, đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh H là trung điểm của BC
Giải bài 5 trang 76 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BM bằng đường trung tuyến CN. Chứng minh rằng tam giác ABC cân.
Giải bài 6 trang 76 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại F (Hình 10). Biết BE = 9 cm, tính độ dài đoạn thẳng DF.