Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên trang 64 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo


Giải mục 1 trang 64 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC trong Hình 1. - Hãy sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn độ dài của ba cạnh a,b,c - Hãy sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn độ lớn độ lớn của ba góc A,B,C là các góc đối diện với ba cạnh a,b,c. - Nêu nhận xét của em về hai kết quả sắp xếp trên.


Giải mục 2 trang 65 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Trong hình xe cần cẩu ở Hình 4, ta có đoạn thẳng MA biểu diễn trục cần cẩu, đoạn thẳng MH biểu diễn sợi cáp kéo dài (từ đỉnh tay cẩu đến mặt đất), đường thẳng d biểu diễn mặt đất. Theo em, trong hai đoạn thẳng MA và MH, đoạn nào vuông góc với đường thẳng d?


Giải mục 3 trang 65, 66 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Quan sát tam giác AHB ở Hình 6. a) Hãy cho biết trong hai góc AHB và ABH, góc nào lớn hơn b) Từ câu a, hãy giải thích vì sao AB > AH.


Giải bài 1 trang 66 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

a) So sánh các góc của tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm, AC = 6 cm. b)So sánh các cạnh của tam giác ABC có


Giải bài 2 trang 66 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có


Giải bài 3 trang 66 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A có


Giải bài 4 trang 66 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 10. a) Tìm đoạn ngắn nhất trong các đoạn BA, BM, BC. b) Tìm đoạn ngắn nhất trong các đoạn MA, MN, MB. c) Chứng minh rằng MA < BC.


Giải bài 5 trang 66 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 11a, ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. a) Một thanh nẹp gỗ có hai cạnh song song (Hình 11b). Chiều rộng của thanh nẹp gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đó. Hãy cho biết có phải chiều rộng của thanh nẹp gỗ là khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên cạnh này dến một điểm trên cạnh kia không. b) Muốn đo chiều rộng của thanh nẹp, ta phải đặt thước như thế nào ? Vì sao?


Bài học tiếp theo

Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng trang 67 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác trang 71 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 73 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác trang 77 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học trang 83 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác trang 79 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 8 trang 84 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 1. Làm quen với biến cố ngẫu nhiên trang 86 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên trang 90 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 9 trang 96 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến