Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam giác trang 71 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo


Giải mục 1 trang 71 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC, em hãy dùng thước kẻ và compa vẽ đường trung trực xy của cạnh BC.


Giải mục 2 trang 71, 72 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực ứng với cạnh AB, AC của tam giác ABC (Hình 2). - Hãy so sánh độ dài của ba đoạn thẳng OA, OB, OC - Theo em đường trung trực ứng với cạnh BC có đi qua điểm O hay không?


Giải bài 1 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Vẽ ba tam giác nhọn, vuông, tù a) Xác định điểm O cách đều ba đỉnh của mỗi tam giác b) Nêu nhận xét của em về vị trí của điểm O trong mỗi trường hợp.


Giải bài 2 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác nhọn ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và cho O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng MO vuông góc với AB, NO vuông góc với BC, PO vuông góc với AC.


Giải bài 3 trang 72 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Người ta muốn phục chế lại một đĩa cổ hình tròn bị vỡ chỉ còn lại một mảnh (Hình 6). Làm thế nào để các định được bán kính của đĩa cổ này?


Bài học tiếp theo

Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác trang 73 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác trang 77 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học trang 83 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác trang 79 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 8 trang 84 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 1. Làm quen với biến cố ngẫu nhiên trang 86 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố ngẫu nhiên trang 90 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài tập cuối chương 9 trang 96 SGK Toán 7 chân trời sáng tạo
Bài 3. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Nhảy theo xúc xắc SGK Toán 7 chân trời sáng tạo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến