Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn


Bài 72 trang 117 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 72 trang 117 sách bài tập toán 9. Thang AB dài 6,7m tựa vào tường làm thành góc 63^o với mặt đất (h.26). Hỏi chiều cao của thang đạt được so với mặt đất ?


Bài 73 trang 117 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 73 trang 117 sách bài tập toán 9. Làm dây kéo cờ : Tìm chiều dài của dây kéo cờ, biết bóng của cột cờ (chiếu bởi ánh sáng mặt trời) dài 11,6m và góc nhìn mặt trời là 36^o 50'.


Bài 74 trang 117 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 74 trang 117 sách bài tập toán 9. Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho đầu thang đạt độ cao đó ...


Bài 75 trang 118 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 75 trang 118 sách bài tập toán 9. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài 1100m ...


Bài 76 trang 118 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 76 trang 118 sách bài tập toán 9. Một người quan sát ở đài hải đăng cao 80 feet (đơn vị đo lường Anh) so với mặt nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa với góc 0^o 42'...


Bài 77 trang 118 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 77 trang 118 sách bài tập toán 9. Một máy bay đang bay ở độ cao 10km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất ...


Bài 78 trang 118 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 78 trang 118 sách bài tập toán 9. Một khối u của một căn bệnh nhân cách mặt da 5,7cm được chiếu bởi một chùm tia gamma. Để tránh làm tổn thương mô, bác sĩ đặt nguồn tia cách khối u (trên mặt da) 8,3cm ...


Bài 79 trang 119 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 79 trang 119 sách bài tập toán 8. Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn xuống theo phương tạo với mặt nước biển một góc 21^o ....


Bài 5.1 phần bài tập bổ sung trang 119 SBT toán 9 tập 1

Giải bài 5.1 phần bài tập bổ sung trang 119 sách bài tập toán 9 tập 1. Mô tả cánh của một máy bay.Hãy tính các độ dài AC, BD, AB của cánh máy bay theo số liệu được cho trong hình đó.


Bài học tiếp theo

Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương 2 - Đường tròn

Bài học bổ sung