Bài 5. Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn trang 24, 25 Vở thực hành Toán 7
Giải câu hỏi trắc nghiệm trang 25 vở thực hành Toán 7
Câu 1. Trong bốn số \(\frac{{13}}{8};\frac{{ - 135}}{{18}};\frac{{35}}{{147}};\frac{{132}}{{55}}\), số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
Giải bài 1 (2.1) trang 25 vở thực hành Toán 7
Bài 1 (2.1). Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
0,1 ; -1,(23); 11,2(3); -6,725.
Giải bài 2 (2.2) trang 25 vở thực hành Toán 7
Bài 2 (2.2). Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101...
Giải bài 3 (2.3) trang 25 vở thực hành Toán 7
Bài 3 (2.3). Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm.
Giải bài 4(2.4) trang 25 vở thực hành Toán 7
Bài 4 (2.4). Số 0,1010010001000010... (viết liên tiếp các số 10; 100; 1 000; 10 000; ... sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
Giải bài 5 (2.5) trang 26 vở thực hành Toán 7
Bài 5 (2.5). Làm tròn số 3,14159...
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác 0,005.