Bài 28. Vùng Tây Nguyên


Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Tây Nguyên

Tây Nguyên có mối liên hệ bền chặt với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ nhờ mạng lưới đường bộ và các mối quan hệ kinh tế - xã hội truyền thống.


Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên

Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.


Đặc điểm dân cư, xã hội Tây Nguyên

Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30%, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,...


Hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên (trang 104, SGK)

+ Về dân cư: Tây Nguyên là vùng thưa dân, mật độ dân số chỉ bằng


Bài 1 trang 105 SGK Địa lí 9

Trong xây dựng kinh tế - xã hội, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?


Bài 2 trang 105 SGK Địa lí 9

Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên.


Bài 3 trang 105 SGK Địa lí 9

Dựa vào bảng số liệu 28.3. Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét.


Quan sát hình 28.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 101 SGK Địa lí 9


Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 101 SGK Địa lí 9


Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit. Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Địa lí 9


Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 104 SGK Địa lí 9


Bài học tiếp theo

Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ
Bài 32. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến