Bài 36. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)


Tình hình phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước.


Các trung tâm kinh tế đồng bằng sông Cửu Long

Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng. Thành phố cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.


Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 130 SGK Địa lí 9


Dựa vào bảng 36.2 và kiến thức đã học, cho biết vì sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 131 SGK Địa lí 9


Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 133 SGK Địa lí 9


Bài 2 trang 133 SGK Địa lí 9

Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


Bài 1 trang 133 SGK Địa lí 9

Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước ?


Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 131 SGK Địa lí 9


Căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 129 SGK Địa lí 9


Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị xã có cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 131 SGK Địa lí 9


Bài 3 trang 133 SGK Địa lí 9

Dựa vào bảng 36.3. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nhận xét.


Bài học tiếp theo

Bài 37. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 38. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo
Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Bài 40. Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến