Bài 29. Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Tình hình phát triển kinh tế Tây Nguyên
Trong những năm gần đây sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên phát triển khá nhanh. Những cây trồng quan trọng nhất là: cà phê, cao su, chè, điều, ...
Các trung tâm kinh tế Tây Nguyên
Các thành phố: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt là ba trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên.
Hãy xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên. Giải thích vì sao có sự phân bố như thế?(trang 107, SGK)
+ Cà phê được trồng khắp các tỉnh Tây Nguyên nhưng tập trung nhiều nhất ở Đăk Lắk, kế đó là Gia Lai.
Bài 1 trang 111 SGK Địa lí 9
Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp?
Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 108 SGK Địa lí 9
Tại sao hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 108 SGK Địa lí 9
Dựa vào hình 29.1, hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 106 SGK Địa lí 9
Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước (lấy năm 1995 =100%). Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Địa lí 9
Xác định trên hình 29.2, vị trí của nhà máy thủy điện Y-a-ly trên sông Xê Xan. Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 109 SGK Địa lí 9
Dựa vào các hình 29.2, 14.1 hãy xác định: Vị trí của các thành phố nói trên. Những quốc lộ nối các thành phố này với TP. Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 111 SGK Địa lí 9